Chơi đập đá 1 lần có nghiện không? Mức phạt như thế nào?
"Đập đá" 2 từ không phải mới mẻ khi nge tới chúng, thể nhưng người dân đã biết rõ về đấm đá là gì? Đập đá có phải chơi ma túy không? Chơi đập đá 1 lần có nghiện không và tác hại của nó mang lại là gì? Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Chơi đập đá là gì? Ma túy đá (MTĐ) hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp, có chứa chất methamphetamine và amphethamine thậm chí là niketamid được phối trộn phức tạp từ nguyên liệu tự nhiên và hóa chất khác nhau trong đó thành phần chính, phổ biến là methamphetamine. Ma túy đá tồn tại ở dạng tinh thể, óng ánh giống như hạt bột ngọt hay muối hạt, được xếp vào loại ma túy nguy hiểm bậc nhất và cũng bị lạm dụng nhất trên thế giới. Ma túy đá có khả năng gây nghiện cao hơn ma túy truyền thống và cũng khó cai nghiện hơn. “Đập đá” là một từ lóng thường gọi để chỉ những người nghiện sử dụng meth để gây tác dụng kích thích mạnh mẽ nhất thời lên hệ thống thần kinh trung ương gây cảm giác hưng phấn và ảo giác hoang tưởng… Ma túy đá gây hại cho người sử dụng như thế nào? MTĐ dạng bột trắng hoặc tinh thể trông như thủy tinh, có thể hút như thuốc lào, hít qua mũi hoặc đốt cháy bằng giấy bạc và hút như cocain. Nếu là dạng tinh thể, có thể đun nóng chảy, sau đó tiêm thẳng vào mạch máu. Nếu đưa qua đường miệng, cần 15 phút để MTĐ có tác dụng. Khi vào cơ thể người sử dụng, nó gây tác động lên thần kinh trung ương rất mạnh mẽ. MTĐ tác động vào trung tâm thần kinh trung ương, làm não tiết ra rất nhiều dopamin, một chất gây cảm giác hưng phấn, tự tin và hạnh phúc. Ở người bình thường, khi quan hệ tình dục, chất dopamin cũng được cơ thể tiết ra gây cảm giác hạnh phúc, vui vẻ, tự tin, yêu đời. Tuy nhiên, khi lạm dụng MTĐ, nó gây tác hại rất nguy hiểm vì kể từ đó, não không tự tiết ra dopamin nữa và khi đó, người nghiện MTĐ phải dùng thuốc với liều dùng ngày một tăng nếu không sẽ bị trầm cảm, buồn bã, sợ hãi, lo lắng. Tác dụng gây hưng phấn của MTĐ (meth) rất cao. MTĐ có thể làm tiết ra lượng dopamin gấp 15 lần so với bình thường (trong khi cocain tối đa là gấp 4), làm cho người dùng nó luôn ở trạng thái kích dục mãnh liệt và hưng phấn trong 3 - 10 ngày liền, gây mất ngủ liên tục và rất khó chịu với não và toàn cơ thể. Người dùng sẽ bị ảo giác không biết mệt mỏi, thức liên tục trong thời gian phê thuốc và không muốn ăn vài ngày, thậm chí vài tuần. Trong thời gian đó, con nghiện MTĐ sẵn sàng có những hành động điên rồ, gây hại cho bản thân mình và cho người khác, gây ra những vụ án hết sức manh động như cướp của, giết người, hiếp dâm, hiếp trẻ em, gây tai nạn giao thông... Dùng loại ma túy này đến mức độ nào đó sẽ kích thích con nghiện lên cơn cuồng dâm, quan hệ tình dục tập thể hoặc gây án hiếp dâm, giết người mà không thể kiểm soát nổi. Nếu sử dụng loại MTĐ trong thời gian dài sẽ khiến người nghiện rối loạn tâm thần, nội tiết tố và tâm sinh lý. Dùng liều cao đột ngột có thể dẫn đến tử vong. Chơi đập đá 1 lần có nghiện không? Trước những những phân tích trên và những tác hại đối với cơ thể con người của ma túy đá, có thể thấy đây là loại có tính gây nghiện cao. Ma túy đá chỉ một lần sử dụng có thể gây nghiện, người dùng sẽ nhanh chóng cảm thấy bồn chồn, ngứa ngáy và “thèm” sử dụng lại. Nếu sử dụng kéo dài và lặp lại nhiều lần, đáp ứng với thuốc giảm dần dẫn đến liều lượng thuốc tăng lên. Làm tăng thêm tác hại của ma túy đối với cơ thể và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế, an sinh xã hội. Như vậy, chơi đập đá 1 lần có thể gây nghiện. Bộ luật Hình sự quy định về Tội mua bán trái phép chất ma túy Căn cứ theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 thì người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy đủ yếu tố cấu thành tội phạm đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, hình phạt cho tội danh này như sau: Người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. Tùy vào tính chất và mức độ vi phạm mà có mức phạt khác nhau. Theo đó, đối với Tội mua bán bán trái phép chất ma túy, người vi phạm có thể đối diện với mức án tử hình, trong trường hợp: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililit trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm trên.
Cảnh giác: Ma túy ngụy trang thành bánh ngọt và mỹ phẩm
Vừa qua, trên các trang báo điện tử đã đưa tin về việc cơ quan chức năng vừa bắt giữ đối tượng mang 30.000 viên ma túy tổng hợp dạng kẹo ngụy trang thành hóa mỹ phẩm và bánh ngọt để mang đi tiêu thụ. Hiện trạng Trước đó, qua công tác trinh sát, lực lượng đã phát hiện xe ô tô có nhiều biểu hiện nghi vấn nên đã ra hiệu dừng xe để kiểm tra. Được biết, thời điểm kiểm tra, trên xe có hai người đàn ông, tiếp tục kiểm tra cốp sau xe ô tô phát hiện 04 thùng carton màu vàng được dán kín. Tiến hành mở các thùng carton, tổ công tác phát hiện bên trong có nhiều loại hoá mỹ phẩm và bánh ngọt các loại. Kiểm tra số hóa mỹ phẩm và bánh ngọt nêu trên, Tổ công tác phát hiện bên trong một số loại mỹ phẩm, bánh ngọt có chứa nhiều viên nén, nghi là ma túy. Trong quá trình lấy lời khai, các đối tượng đã khai nhận số viên nén trên là ma túy dạng kẹo mà đối tượng đã mua của một người không quen biết để về tiêu thụ. Xem thêm bài viết Mua bán, vận chuyển bao nhiêu ma túy thì sẽ đối diện với mức án tử hình? Bộ luật Hình sự quy định về Tội mua bán trái phép chất ma túy Căn cứ theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 thì người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy đủ yếu tố cấu thành tội phạm đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, hình phạt cho tội danh này như sau: Người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. Tùy vào tính chất và mức độ vi phạm mà có mức phạt khác nhau. Theo đó, đối với Tội mua bán bán trái phép chất ma túy, người vi phạm có thể đối diện với mức án tử hình, trong trường hợp: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililit trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm trên. Đối với Tội vận chuyển trái phép chất ma túy, người phạm tội phải đối diện với mức xử phạt như thế nào? Người nào vận chuyển trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích sản xuất, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248, 249, 251 và 252 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam đến dưới 500 gam; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 10 mililít đến dưới 100 mililít; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm b đến điểm h khoản này. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà người phạm tội có thể đối diện với các mức phạt khác nhau, cao nhất có thể bị tử hình. Xem thêm bài viết Vận chuyển ma túy mà không biết thì có bị truy cứu TNHS? Căn cứ trả tự do cho nghi phạm là gì?
Cảnh báo: Ma túy núp bóng thuốc lá điện tử
Vừa qua, trên các trang báo điện tử cảnh báo người dân phát hiện được chất ma túy trong thuốc lá điện tử. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người dùng. Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Vừa qua, theo thông tin từ Báo điện tử VTV, một nhóm đối tượng phân phối, bán thuốc lá điện tử có chứa chất ma túy đã bị Công an huyện Thạch Thất, Hà Nội điều tra, phát hiện. Theo đó, được biết nhóm các đối tượng này mua bán các loại thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, theo kết quả giám định còn cho thấy được, chất trong thuốc lá điện tử là chất thuộc nhóm chất cần sa tổng hợp trong danh mục cấm. Hành vi này là hành vi hết sức nguy hiểm, bởi lẽ các chất cấm được ngụy trang trong thuốc lá điện tử khiến người dùng không phân biệt được. Hơn nữa, đối với những trường hợp này có thể xảy ra hậu quả đáng tiếc, không lường trước được. Được biết, những người sau khi sử dụng xong thuốc lá điện tử có trộn lẫn chất cấm có những biểu hiện bất thường. Tuy nhiên chưa có thiệt hại nào lớn về người. Song, còn nhiều vụ ngụy trang khác từ chất cấm khác, dọa gần đây nhất là đường dây ma túy mới có tên ma túy "nước biển" ở Đà Nẵng và còn nhiều loại ma túy "trá hình" dưới dạng đồ ăn, thức uống đang tấn công môi trường học đường. Cụ thể, tháng 10 năm trước, có rất nhiều cảnh báo về loại ma túy dưới dạng gói hương dâu, hương nho, hương xoài có tên "Crispy Fruit". Kết quả giám định cho thấy đây là một loại ma túy mới xuất hiện, được pha trộn từ nhiều chất ma túy tổng hợp. Sản phẩm này hòa tan được vào nước như nước giải khát, khi uống sẽ gây ảo giác mạnh, loạn thần và có thể đe dọa tính mạng nếu sử dụng quá nhiều. Chúng còn được gọi dưới tên "nước vui". Hoặc nhiều dạng ma túy "núp bóng" khác như bánh cần, bánh lười "Lazy cakes" chứa chất cần sa; tinh dầu thuốc lá điện tử; nước nho, trà chanh, nước giải khát chứa chất ma túy ketamine… Theo đó, người dân cần cẩn trọng hơn trong việc sử dụng hàng hóa, đồ ăn thức uống tránh bị kẻ xấu lợi dụng. Hành vi mua bán ma túy trái phép bị xử lý thế nào? Người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) sẽ bị phạt tù từ 02-07 năm đối với người có hành vi mua bán trái phép chất ma túy. Đối với khung phạt nặng nhất, phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình đối với người có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililít trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) nêu trên. Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung: Người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy còn có thể bị phạt tiền từ 05-500 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01-05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy có thể chịu mức hình phạt cao nhất lên đến tử hình.
Có cấu thành tội mua bán ma túy không?
A đưa tiền cho B nhờ mua ma túy về để sử dụng. B điện thoại cho C hỏi mua ma túy. C điện thoại cho D mua ma túy. D đồng ý bán ma túy cho C, C nhận ma túy và trả tiền cho D, C đưa ma túy cho B, B trả tiền lại cho C và đưa ma túy về cung A,B,C sử dung.mục đích mua ma túy của B,C đều không phải để kiếm lời, mà cùng nhau sử dụng. Thì có được cấu thành tội mua bán ma túy không?
Mua bán ma túy sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù ạ
Gửi Luật sư! Cô em năm nay 55t không biết chữ, không sử dụng điện thoại bị bắt về tội mua bán trái phép chất ma túy, hiện trường thu giữ 22 tép heroin (6 tép trên người và 16 tép chôn dưới đất) (chất nhựa màu trắng trong ống hút được hàn 2 đầu). Cho em hỏi như vậy cô em sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù ạ?
Về định tội danh đối với hành vi tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) và Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251) BLHS năm 2015 là hai loại tội phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật còn gặp một số vướng mắc trong việc xác định tội danh. Theo quy định tại khoản 1 Điều 249 BLHS năm 2015: “... Tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy...”. Điều đó có nghĩa là nếu một người tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích mua bán thì không phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Không phải tinh thần quy định này chưa được giải thích trong văn bản pháp luật, tại Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS năm 1999 đã hướng dẫn: Mua bán trái phép chất ma túy gồm nhiều hành vi trong đó có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác. Do vậy, theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 17 nói trên, khi xác định được một người tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác thì người đó phạm vào Tội mua bán trái phép chất ma túy, tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, Thông tư liên tịch số 17 nói trên, hướng dẫn áp dụng BLHS năm 1999 nhưng đến nay BLHS 1999 đã hết hiệu lực. Trong khi chưa có hướng dẫn cụ thể đối với các tội phạm về ma túy của BLHS năm 2015 gây ảnh hưởng nhiều đến việc xác định tội danh, đặc biệt khi mà tội tàng trữ và mua bán trái phép chất ma túy có mức hình phạt khác nhau. Để né tránh trách nhiệm hình sự về tội hoặc hình phạt nặng hơn, mặt khác, do quy định mới của Luật tạm giữ, tạm giam, bị can có quyền tiếp xúc với thân nhân, người bào chữa cởi mở hơn trước kia nên không loại trừ trường hợp sau khi được tư vấn bị can có thể thay đổi lời khai tại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào theo hướng có lợi cho họ. Do đó, vấn đề nhất quán trong việc định tội danh giữa tàng trữ và mua bán trái phép chất ma túy theo quy định của BLHS năm 2015 ngay sau khi xác định được toàn bộ hành vi khách quan, động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng, thiết thực đối với công tác kiểm sát điều tra, truy tố. Thực tiễn hiện nay xảy ra trường hợp toàn bộ quá trình điều tra, truy tố bị can khai nhận tàng trữ trái phép chất ma túy mục đích ai mua thì bán, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng đánh giá chứng cứ cho rằng: Ngoài lời khai của bị can không xác định được người mua cụ thể nên không đủ căn cứ xác định bị can phạm Tội mua bán mà bị can chỉ phạm Tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Hoặc trường hợp ngoài 01 lần bán ma túy hoàn thành, bị can còn tàng trữ 0,1 gam heroine mục đích có ai mua thì bán (không xác định được người mua), Viện kiểm sát truy tố 02 tội là Tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 251 và Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo Điều 249. Tòa án cho rằng bị cáo chỉ phạm một Tội mua bán trái phép chất ma túy, đối với 0,1 gam ma túy heroine nhằm để bán; có 02 luồng ý kiến khác nhau: Một là, phải tính là một lần bán ma túy để xét xử bị cáo theo khoản 2 Điều 251 về Tội mua bán trái phép chất ma túy với tình tiết “phạm tội nhiều lần”. Hai là, lượng ma túy này cần được thu hút vào Tội mua bán trái phép chất ma túy, để xét xử bị cáo theo khoản 1 Điều 251. Những ý kiến trên đều bộc lộ những điểm bất hợp lý. Bởi lẽ: Thứ nhất, ngoài BLHS năm 2015, đang có hiệu lực, đến thời điểm hiện nay, không có định nghĩa cụ thể trong Bộ luật hoặc các văn bản hướng dẫn hành vi mua bán trái phép chất ma túy là gì nhưng qua quy định Tàng trữ trái phép chất ma túy mà… không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất tại khoản 1 Điều 249 BLHS năm 2015 có thể hiểu: Khi một người có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích để bán trái phép là phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, như tinh thần hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 17 trước đây. Thứ hai, trong thực tiễn, thông thường người bán hàng (bất kỳ mặt hàng gì: Lương thực, thực phẩm, thuốc men…) đều không biết cụ thể người sẽ mua hàng hóa của mình là ai, nhưng có một điều chắc chắn họ luôn có mục đích bán hàng, họ được xã hội gọi là người làm nghề buôn bán, kinh doanh, doanh nhân… Liên hệ với trường hợp người bán ma túy, họ cũng không thể biết họ sẽ bán ma túy cho ai cụ thể trước được, chỉ biết rằng họ luôn sẵn có ma túy để bán cho người có nhu cầu. Do đó, lập luận phải chứng minh được người mua thì mới cấu thành tội mua bán trái phép chất ma túy là khiên cưỡng, không đúng tinh thần Điều 249 BLHS năm 2015. Thứ ba, so sánh với hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSTC-TANDTC ngày 25/12/2008 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo thì hành vi tàng trừ, vận chuyển trái phép pháo nổ với mục đích buôn bán ở trong nước bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Buôn bán hàng cấm”. Việc định tội và áp dụng đến nay không xảy ra tranh chấp với cùng một vấn đề có điểm tương đồng như trên. Để thống nhất trong xác định tội danh, phục vụ tốt công tác áp dụng pháp luật hình sự, liên ngành tư pháp trung ương cần có hướng dẫn để thống nhất giải quyết những tranh chấp, xung đột trong định tội danh đối với trường hợp tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích để bán nhưng không xác định được người mua và trường hợp ngoài hành vi mua bán hoàn thành (ví dụ 01 lần), người phạm tội còn tàng trữ trái phép một lượng chất ma túy (đủ định lượng của tội tàng trữ trái phép chất ma túy) nhằm mục đích để bán nhưng không xác định được người mua là cần thiết./. Mã Văn Hùng VKSND TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nguồn: Kiểm sát online
Chơi đập đá 1 lần có nghiện không? Mức phạt như thế nào?
"Đập đá" 2 từ không phải mới mẻ khi nge tới chúng, thể nhưng người dân đã biết rõ về đấm đá là gì? Đập đá có phải chơi ma túy không? Chơi đập đá 1 lần có nghiện không và tác hại của nó mang lại là gì? Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Chơi đập đá là gì? Ma túy đá (MTĐ) hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp, có chứa chất methamphetamine và amphethamine thậm chí là niketamid được phối trộn phức tạp từ nguyên liệu tự nhiên và hóa chất khác nhau trong đó thành phần chính, phổ biến là methamphetamine. Ma túy đá tồn tại ở dạng tinh thể, óng ánh giống như hạt bột ngọt hay muối hạt, được xếp vào loại ma túy nguy hiểm bậc nhất và cũng bị lạm dụng nhất trên thế giới. Ma túy đá có khả năng gây nghiện cao hơn ma túy truyền thống và cũng khó cai nghiện hơn. “Đập đá” là một từ lóng thường gọi để chỉ những người nghiện sử dụng meth để gây tác dụng kích thích mạnh mẽ nhất thời lên hệ thống thần kinh trung ương gây cảm giác hưng phấn và ảo giác hoang tưởng… Ma túy đá gây hại cho người sử dụng như thế nào? MTĐ dạng bột trắng hoặc tinh thể trông như thủy tinh, có thể hút như thuốc lào, hít qua mũi hoặc đốt cháy bằng giấy bạc và hút như cocain. Nếu là dạng tinh thể, có thể đun nóng chảy, sau đó tiêm thẳng vào mạch máu. Nếu đưa qua đường miệng, cần 15 phút để MTĐ có tác dụng. Khi vào cơ thể người sử dụng, nó gây tác động lên thần kinh trung ương rất mạnh mẽ. MTĐ tác động vào trung tâm thần kinh trung ương, làm não tiết ra rất nhiều dopamin, một chất gây cảm giác hưng phấn, tự tin và hạnh phúc. Ở người bình thường, khi quan hệ tình dục, chất dopamin cũng được cơ thể tiết ra gây cảm giác hạnh phúc, vui vẻ, tự tin, yêu đời. Tuy nhiên, khi lạm dụng MTĐ, nó gây tác hại rất nguy hiểm vì kể từ đó, não không tự tiết ra dopamin nữa và khi đó, người nghiện MTĐ phải dùng thuốc với liều dùng ngày một tăng nếu không sẽ bị trầm cảm, buồn bã, sợ hãi, lo lắng. Tác dụng gây hưng phấn của MTĐ (meth) rất cao. MTĐ có thể làm tiết ra lượng dopamin gấp 15 lần so với bình thường (trong khi cocain tối đa là gấp 4), làm cho người dùng nó luôn ở trạng thái kích dục mãnh liệt và hưng phấn trong 3 - 10 ngày liền, gây mất ngủ liên tục và rất khó chịu với não và toàn cơ thể. Người dùng sẽ bị ảo giác không biết mệt mỏi, thức liên tục trong thời gian phê thuốc và không muốn ăn vài ngày, thậm chí vài tuần. Trong thời gian đó, con nghiện MTĐ sẵn sàng có những hành động điên rồ, gây hại cho bản thân mình và cho người khác, gây ra những vụ án hết sức manh động như cướp của, giết người, hiếp dâm, hiếp trẻ em, gây tai nạn giao thông... Dùng loại ma túy này đến mức độ nào đó sẽ kích thích con nghiện lên cơn cuồng dâm, quan hệ tình dục tập thể hoặc gây án hiếp dâm, giết người mà không thể kiểm soát nổi. Nếu sử dụng loại MTĐ trong thời gian dài sẽ khiến người nghiện rối loạn tâm thần, nội tiết tố và tâm sinh lý. Dùng liều cao đột ngột có thể dẫn đến tử vong. Chơi đập đá 1 lần có nghiện không? Trước những những phân tích trên và những tác hại đối với cơ thể con người của ma túy đá, có thể thấy đây là loại có tính gây nghiện cao. Ma túy đá chỉ một lần sử dụng có thể gây nghiện, người dùng sẽ nhanh chóng cảm thấy bồn chồn, ngứa ngáy và “thèm” sử dụng lại. Nếu sử dụng kéo dài và lặp lại nhiều lần, đáp ứng với thuốc giảm dần dẫn đến liều lượng thuốc tăng lên. Làm tăng thêm tác hại của ma túy đối với cơ thể và ảnh hưởng nghiêm trọng đến tình hình kinh tế, an sinh xã hội. Như vậy, chơi đập đá 1 lần có thể gây nghiện. Bộ luật Hình sự quy định về Tội mua bán trái phép chất ma túy Căn cứ theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 thì người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy đủ yếu tố cấu thành tội phạm đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, hình phạt cho tội danh này như sau: Người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. Tùy vào tính chất và mức độ vi phạm mà có mức phạt khác nhau. Theo đó, đối với Tội mua bán bán trái phép chất ma túy, người vi phạm có thể đối diện với mức án tử hình, trong trường hợp: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililit trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm trên.
Cảnh giác: Ma túy ngụy trang thành bánh ngọt và mỹ phẩm
Vừa qua, trên các trang báo điện tử đã đưa tin về việc cơ quan chức năng vừa bắt giữ đối tượng mang 30.000 viên ma túy tổng hợp dạng kẹo ngụy trang thành hóa mỹ phẩm và bánh ngọt để mang đi tiêu thụ. Hiện trạng Trước đó, qua công tác trinh sát, lực lượng đã phát hiện xe ô tô có nhiều biểu hiện nghi vấn nên đã ra hiệu dừng xe để kiểm tra. Được biết, thời điểm kiểm tra, trên xe có hai người đàn ông, tiếp tục kiểm tra cốp sau xe ô tô phát hiện 04 thùng carton màu vàng được dán kín. Tiến hành mở các thùng carton, tổ công tác phát hiện bên trong có nhiều loại hoá mỹ phẩm và bánh ngọt các loại. Kiểm tra số hóa mỹ phẩm và bánh ngọt nêu trên, Tổ công tác phát hiện bên trong một số loại mỹ phẩm, bánh ngọt có chứa nhiều viên nén, nghi là ma túy. Trong quá trình lấy lời khai, các đối tượng đã khai nhận số viên nén trên là ma túy dạng kẹo mà đối tượng đã mua của một người không quen biết để về tiêu thụ. Xem thêm bài viết Mua bán, vận chuyển bao nhiêu ma túy thì sẽ đối diện với mức án tử hình? Bộ luật Hình sự quy định về Tội mua bán trái phép chất ma túy Căn cứ theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 được sửa đổi bổ sung 2017 thì người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy đủ yếu tố cấu thành tội phạm đều bị truy cứu trách nhiệm hình sự. Theo đó, hình phạt cho tội danh này như sau: Người nào có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm. Tùy vào tính chất và mức độ vi phạm mà có mức phạt khác nhau. Theo đó, đối với Tội mua bán bán trái phép chất ma túy, người vi phạm có thể đối diện với mức án tử hình, trong trường hợp: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililit trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm trên. Đối với Tội vận chuyển trái phép chất ma túy, người phạm tội phải đối diện với mức xử phạt như thế nào? Người nào vận chuyển trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích sản xuất, mua bán, tàng trữ trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 07 năm: - Đã bị xử phạt vi phạm hành chính về hành vi quy định tại Điều này hoặc đã bị kết án về tội này hoặc một trong các tội quy định tại các điều 248, 249, 251 và 252 của Bộ luật này, chưa được xóa án tích mà còn vi phạm; - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng từ 01 gam đến dưới 500 gam; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng từ 0,1 gam đến dưới 05 gam; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng từ 05 kilôgam đến dưới 50 kilôgam; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng từ 01 kilôgam đến dưới 10 kilôgam; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng từ 01 gam đến dưới 20 gam; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích từ 10 mililít đến dưới 100 mililít; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm b đến điểm h khoản này. Tùy theo tính chất và mức độ vi phạm mà người phạm tội có thể đối diện với các mức phạt khác nhau, cao nhất có thể bị tử hình. Xem thêm bài viết Vận chuyển ma túy mà không biết thì có bị truy cứu TNHS? Căn cứ trả tự do cho nghi phạm là gì?
Cảnh báo: Ma túy núp bóng thuốc lá điện tử
Vừa qua, trên các trang báo điện tử cảnh báo người dân phát hiện được chất ma túy trong thuốc lá điện tử. Hành vi này không chỉ vi phạm pháp luật mà còn gây nguy hiểm đến sức khỏe và tính mạng của người dùng. Bài viết sẽ cung cấp một số thông tin liên quan đến vấn đề này. Vừa qua, theo thông tin từ Báo điện tử VTV, một nhóm đối tượng phân phối, bán thuốc lá điện tử có chứa chất ma túy đã bị Công an huyện Thạch Thất, Hà Nội điều tra, phát hiện. Theo đó, được biết nhóm các đối tượng này mua bán các loại thuốc lá điện tử không rõ nguồn gốc xuất xứ. Đồng thời, theo kết quả giám định còn cho thấy được, chất trong thuốc lá điện tử là chất thuộc nhóm chất cần sa tổng hợp trong danh mục cấm. Hành vi này là hành vi hết sức nguy hiểm, bởi lẽ các chất cấm được ngụy trang trong thuốc lá điện tử khiến người dùng không phân biệt được. Hơn nữa, đối với những trường hợp này có thể xảy ra hậu quả đáng tiếc, không lường trước được. Được biết, những người sau khi sử dụng xong thuốc lá điện tử có trộn lẫn chất cấm có những biểu hiện bất thường. Tuy nhiên chưa có thiệt hại nào lớn về người. Song, còn nhiều vụ ngụy trang khác từ chất cấm khác, dọa gần đây nhất là đường dây ma túy mới có tên ma túy "nước biển" ở Đà Nẵng và còn nhiều loại ma túy "trá hình" dưới dạng đồ ăn, thức uống đang tấn công môi trường học đường. Cụ thể, tháng 10 năm trước, có rất nhiều cảnh báo về loại ma túy dưới dạng gói hương dâu, hương nho, hương xoài có tên "Crispy Fruit". Kết quả giám định cho thấy đây là một loại ma túy mới xuất hiện, được pha trộn từ nhiều chất ma túy tổng hợp. Sản phẩm này hòa tan được vào nước như nước giải khát, khi uống sẽ gây ảo giác mạnh, loạn thần và có thể đe dọa tính mạng nếu sử dụng quá nhiều. Chúng còn được gọi dưới tên "nước vui". Hoặc nhiều dạng ma túy "núp bóng" khác như bánh cần, bánh lười "Lazy cakes" chứa chất cần sa; tinh dầu thuốc lá điện tử; nước nho, trà chanh, nước giải khát chứa chất ma túy ketamine… Theo đó, người dân cần cẩn trọng hơn trong việc sử dụng hàng hóa, đồ ăn thức uống tránh bị kẻ xấu lợi dụng. Hành vi mua bán ma túy trái phép bị xử lý thế nào? Người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) sẽ bị phạt tù từ 02-07 năm đối với người có hành vi mua bán trái phép chất ma túy. Đối với khung phạt nặng nhất, phạt tù 20 năm, tù chung thân hoặc tử hình đối với người có hành vi mua bán trái phép chất ma túy thuộc một trong các trường hợp sau: - Nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa hoặc cao côca có khối lượng 05 kilôgam trở lên; - Heroine, Cocaine, Methamphetamine, Amphetamine, MDMA hoặc XLR-11 có khối lượng 100 gam trở lên; - Lá cây côca; lá khát (lá cây Catha edulis); lá, rễ, thân, cành, hoa, quả của cây cần sa hoặc bộ phận của cây khác có chứa chất ma túy do Chính phủ quy định có khối lượng 75 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện khô có khối lượng 600 kilôgam trở lên; - Quả thuốc phiện tươi có khối lượng 150 kilôgam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể rắn có khối lượng 300 gam trở lên; - Các chất ma túy khác ở thể lỏng có thể tích 750 mililít trở lên; - Có 02 chất ma túy trở lên mà tổng khối lượng hoặc thể tích của các chất đó tương đương với khối lượng hoặc thể tích chất ma túy quy định tại một trong các điểm từ điểm a đến điểm g khoản 4 Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) nêu trên. Ngoài ra còn áp dụng hình phạt bổ sung: Người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy còn có thể bị phạt tiền từ 05-500 triệu đồng, cấm đảm nhiệm chức vụ, cấm hành nghề hoặc làm công việc nhất định từ 01-05 năm hoặc tịch thu một phần hoặc toàn bộ tài sản. Như vậy, theo Điều 251 Bộ luật Hình sự 2015 (sửa đổi, bổ sung 2017) thì người phạm tội mua bán trái phép chất ma túy có thể chịu mức hình phạt cao nhất lên đến tử hình.
Có cấu thành tội mua bán ma túy không?
A đưa tiền cho B nhờ mua ma túy về để sử dụng. B điện thoại cho C hỏi mua ma túy. C điện thoại cho D mua ma túy. D đồng ý bán ma túy cho C, C nhận ma túy và trả tiền cho D, C đưa ma túy cho B, B trả tiền lại cho C và đưa ma túy về cung A,B,C sử dung.mục đích mua ma túy của B,C đều không phải để kiếm lời, mà cùng nhau sử dụng. Thì có được cấu thành tội mua bán ma túy không?
Mua bán ma túy sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù ạ
Gửi Luật sư! Cô em năm nay 55t không biết chữ, không sử dụng điện thoại bị bắt về tội mua bán trái phép chất ma túy, hiện trường thu giữ 22 tép heroin (6 tép trên người và 16 tép chôn dưới đất) (chất nhựa màu trắng trong ống hút được hàn 2 đầu). Cho em hỏi như vậy cô em sẽ bị xử phạt bao nhiêu năm tù ạ?
Về định tội danh đối với hành vi tàng trữ, mua bán trái phép chất ma túy
Tội tàng trữ trái phép chất ma túy (Điều 249) và Tội mua bán trái phép chất ma túy (Điều 251) BLHS năm 2015 là hai loại tội phổ biến hiện nay. Tuy nhiên, thực tế áp dụng pháp luật còn gặp một số vướng mắc trong việc xác định tội danh. Theo quy định tại khoản 1 Điều 249 BLHS năm 2015: “... Tàng trữ trái phép chất ma túy mà không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất trái phép chất ma túy...”. Điều đó có nghĩa là nếu một người tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích mua bán thì không phạm tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Không phải tinh thần quy định này chưa được giải thích trong văn bản pháp luật, tại Thông tư liên tịch số 17/2007/TTLT-BCA-VKSTC-TANDTC-BTP ngày 24/12/2007 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao - Tòa án nhân dân tối cao - Bộ Tư pháp hướng dẫn áp dụng một số quy định tại chương XVIII “Các tội phạm về ma túy” của BLHS năm 1999 đã hướng dẫn: Mua bán trái phép chất ma túy gồm nhiều hành vi trong đó có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác. Do vậy, theo hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 17 nói trên, khi xác định được một người tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm bán trái phép cho người khác thì người đó phạm vào Tội mua bán trái phép chất ma túy, tuy nhiên, cũng có ý kiến cho rằng, Thông tư liên tịch số 17 nói trên, hướng dẫn áp dụng BLHS năm 1999 nhưng đến nay BLHS 1999 đã hết hiệu lực. Trong khi chưa có hướng dẫn cụ thể đối với các tội phạm về ma túy của BLHS năm 2015 gây ảnh hưởng nhiều đến việc xác định tội danh, đặc biệt khi mà tội tàng trữ và mua bán trái phép chất ma túy có mức hình phạt khác nhau. Để né tránh trách nhiệm hình sự về tội hoặc hình phạt nặng hơn, mặt khác, do quy định mới của Luật tạm giữ, tạm giam, bị can có quyền tiếp xúc với thân nhân, người bào chữa cởi mở hơn trước kia nên không loại trừ trường hợp sau khi được tư vấn bị can có thể thay đổi lời khai tại bất kỳ giai đoạn tố tụng nào theo hướng có lợi cho họ. Do đó, vấn đề nhất quán trong việc định tội danh giữa tàng trữ và mua bán trái phép chất ma túy theo quy định của BLHS năm 2015 ngay sau khi xác định được toàn bộ hành vi khách quan, động cơ, mục đích có ý nghĩa quan trọng, thiết thực đối với công tác kiểm sát điều tra, truy tố. Thực tiễn hiện nay xảy ra trường hợp toàn bộ quá trình điều tra, truy tố bị can khai nhận tàng trữ trái phép chất ma túy mục đích ai mua thì bán, nhưng cơ quan tiến hành tố tụng đánh giá chứng cứ cho rằng: Ngoài lời khai của bị can không xác định được người mua cụ thể nên không đủ căn cứ xác định bị can phạm Tội mua bán mà bị can chỉ phạm Tội tàng trữ trái phép chất ma túy. Hoặc trường hợp ngoài 01 lần bán ma túy hoàn thành, bị can còn tàng trữ 0,1 gam heroine mục đích có ai mua thì bán (không xác định được người mua), Viện kiểm sát truy tố 02 tội là Tội mua bán trái phép chất ma túy theo Điều 251 và Tội tàng trữ trái phép chất ma túy theo Điều 249. Tòa án cho rằng bị cáo chỉ phạm một Tội mua bán trái phép chất ma túy, đối với 0,1 gam ma túy heroine nhằm để bán; có 02 luồng ý kiến khác nhau: Một là, phải tính là một lần bán ma túy để xét xử bị cáo theo khoản 2 Điều 251 về Tội mua bán trái phép chất ma túy với tình tiết “phạm tội nhiều lần”. Hai là, lượng ma túy này cần được thu hút vào Tội mua bán trái phép chất ma túy, để xét xử bị cáo theo khoản 1 Điều 251. Những ý kiến trên đều bộc lộ những điểm bất hợp lý. Bởi lẽ: Thứ nhất, ngoài BLHS năm 2015, đang có hiệu lực, đến thời điểm hiện nay, không có định nghĩa cụ thể trong Bộ luật hoặc các văn bản hướng dẫn hành vi mua bán trái phép chất ma túy là gì nhưng qua quy định Tàng trữ trái phép chất ma túy mà… không nhằm mục đích mua bán, vận chuyển, sản xuất tại khoản 1 Điều 249 BLHS năm 2015 có thể hiểu: Khi một người có hành vi tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích để bán trái phép là phạm tội mua bán trái phép chất ma túy, như tinh thần hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 17 trước đây. Thứ hai, trong thực tiễn, thông thường người bán hàng (bất kỳ mặt hàng gì: Lương thực, thực phẩm, thuốc men…) đều không biết cụ thể người sẽ mua hàng hóa của mình là ai, nhưng có một điều chắc chắn họ luôn có mục đích bán hàng, họ được xã hội gọi là người làm nghề buôn bán, kinh doanh, doanh nhân… Liên hệ với trường hợp người bán ma túy, họ cũng không thể biết họ sẽ bán ma túy cho ai cụ thể trước được, chỉ biết rằng họ luôn sẵn có ma túy để bán cho người có nhu cầu. Do đó, lập luận phải chứng minh được người mua thì mới cấu thành tội mua bán trái phép chất ma túy là khiên cưỡng, không đúng tinh thần Điều 249 BLHS năm 2015. Thứ ba, so sánh với hướng dẫn tại Thông tư liên tịch số 06/2008/TTLT-BCA-VKSTC-TANDTC ngày 25/12/2008 của Bộ Công an, Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tòa án nhân dân tối cao về việc truy cứu trách nhiệm hình sự đối với các hành vi sản xuất, mua bán, vận chuyển, tàng trữ, sử dụng trái phép pháo nổ và thuốc pháo thì hành vi tàng trừ, vận chuyển trái phép pháo nổ với mục đích buôn bán ở trong nước bị truy cứu trách nhiệm hình sự về tội “Buôn bán hàng cấm”. Việc định tội và áp dụng đến nay không xảy ra tranh chấp với cùng một vấn đề có điểm tương đồng như trên. Để thống nhất trong xác định tội danh, phục vụ tốt công tác áp dụng pháp luật hình sự, liên ngành tư pháp trung ương cần có hướng dẫn để thống nhất giải quyết những tranh chấp, xung đột trong định tội danh đối với trường hợp tàng trữ trái phép chất ma túy nhằm mục đích để bán nhưng không xác định được người mua và trường hợp ngoài hành vi mua bán hoàn thành (ví dụ 01 lần), người phạm tội còn tàng trữ trái phép một lượng chất ma túy (đủ định lượng của tội tàng trữ trái phép chất ma túy) nhằm mục đích để bán nhưng không xác định được người mua là cần thiết./. Mã Văn Hùng VKSND TP. Việt Trì, tỉnh Phú Thọ Nguồn: Kiểm sát online