Ban hành VBQPPL không hợp pháp, gây thiệt hại có phải bồi thường không?
Nếu ban hành một VBQPPL không hợp pháp, hợp hiến, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì có thuộc trách nhiệm bồi thường của nhà nước không
05 trường hợp VB QPPL được xem là trái pháp luật từ 01/01/2021
VB QPPL được xem là trái pháp luật Về nguyên tắc văn bản QPPL trái pháp luật theo quy định sẽ được xử lý, tại nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (hiệu lực ngày 1/1/2021) có sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 Điều 103 Nghị định 34 thì: Văn bản trái pháp luật gồm: - Văn bản ban hành không đúng thẩm quyền; - Văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Văn bản quy định thời điểm có hiệu lực trái với quy định tại khoản 1 Điều 151 của Luật ban hành văn bản QPPL sửa đổi; - Văn bản vi phạm quy định của pháp luật về đánh giá tác động của chính sách, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo; - Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành trong trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn theo trình tự, thủ tục rút gọn nhưng không thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 147 của Luật; Theo quy định trước đây thì văn bản trái pháp luật gồm: - Văn bản ban hành không đúng thẩm quyền; - Văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Văn bản vi phạm nghiêm trọng về trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành; Như vậy, so với quy định trước đây thì nghị định 154 đã sửa đổi bổ sung 3 nội dung về VB trái pháp luật. Ngoài ra, nếu văn bản có sai sót về căn cứ ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bày, Văn bản quy định tại điểm d khoản 1 Điều 103 NĐ 34 thì sẽ được xử lý (nội dung này không thay đổi so với quy định hiện hành).
Hướng dẫn ký tên, đóng dấu trong VB QPPL theo hướng dẫn mới
Hướng dẫn cách ký tên trong VB QPPL theo hướng dẫn mới Đây là nội dung tại Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ 1/1/2021. Theo đó, Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 1, Điều 65 về trình bày chữ ký văn bản của Nghị định 34 như sau: STT Loại VB QPPL Trình bày chữ ký 1 Đối với nghị định của Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thay mặt Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tại các ký ban hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Ủy ban nhân dân ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước từ “Chính phủ”, “Hội đồng Thẩm phán” và “Ủy ban nhân dân”. 2 Đối với nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thay mặt Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ký ban hành ghi chữ “TM.” trước chữ “Chính phủ”, “Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”. 3 Đối với quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước ký ban hành. 4 Đối với thông tư liên tịch quy định tại khoảng 8a Điều 4 của Luật => quy định được sửa đổi, bổ sung Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cùng ký ban hành. 5 Đối với nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã Chủ tịch Hội đồng nhân dân ký chứng thực. 6 Trường hợp cấp phó ký thay văn bản thì phải ghi chữ viết tắt KT (ký thay) vào trước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản Việc đóng dấu trên văn bản được thực hiện theo quy định của Chính phủ về công tác văn thư. Xem chi tiết: TẠI ĐÂY
Những cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL từ 01/01/2021
Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL từ 01/01/2021 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021. Một trong những nội dung được nhiều người quan tâm là việc sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản QPPL so với quy định hiện hành. Vậy so với Luật ban hành văn bản 2015 thì những cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL có thay đổi gì không? Mời bạn xem nội dung chi tiết tại bảng dưới đây: STT Văn bản QPPL từ 01/01/2021 Thẩm quyền ban hành từ 01/01/2021 1 Hiến pháp Quốc hội 2 Bộ luật Quốc hội 3 Luật Quốc hội 4 Nghị quyết Quốc hội 5 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội 6 Nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội 7 Nghị quyết liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 8 Nghị quyết liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 9 Lệnh Chủ tịch nước 10 Quyết định Chủ tịch nước 11 Nghị định Chính phủ 12 Nghị quyết liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 13 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 14 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 15 Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 16 Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 17 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 18 Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước 19 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 20 Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) 21 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 22 Văn bản quy phạm pháp luật Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt 23 Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện) 24 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 25 Nghị quyết Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã). 26 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Như vậy, so với quy định hiện hành thì các cơ quan ban hành văn bản QPPL cơ bản không đổi, nội dung luật mới chỉ bổ sung thêm thẩm quyền ban hành một số loại văn bản QPPL.
Thời điểm có hiệu lực của 26 loại văn bản quy phạm pháp luật từ 01/01/2021
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 với nhiều nội dung nổi bật. Ảnh minh họa: Thời điểm có hiệu lực của văn bản QPPL từ 01/01/2021 1. Luật mới sửa đổi, bổ sung thêm một số loại văn bản quy phạm pháp luật: Xem TẠI ĐÂY 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 151 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 về thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật như sau: 1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã. Hiện hành: Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã. => Bổ sung thêm chữ “thông qua” đối với các văn bản QPPL của UBND, HĐND 2. Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương; đăng Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”. Hiện hành: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là sau 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. => Sửa đổi, bổ sung về cấp đăng công báo đối với các loại VB QPPL cấp TW, UNBND, HĐND
Ban hành VBQPPL không hợp pháp, gây thiệt hại có phải bồi thường không?
Nếu ban hành một VBQPPL không hợp pháp, hợp hiến, gây thiệt hại cho cá nhân, tổ chức thì có thuộc trách nhiệm bồi thường của nhà nước không
05 trường hợp VB QPPL được xem là trái pháp luật từ 01/01/2021
VB QPPL được xem là trái pháp luật Về nguyên tắc văn bản QPPL trái pháp luật theo quy định sẽ được xử lý, tại nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật (hiệu lực ngày 1/1/2021) có sửa đổi, bổ sung điểm a khoản 2 Điều 103 Nghị định 34 thì: Văn bản trái pháp luật gồm: - Văn bản ban hành không đúng thẩm quyền; - Văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Văn bản quy định thời điểm có hiệu lực trái với quy định tại khoản 1 Điều 151 của Luật ban hành văn bản QPPL sửa đổi; - Văn bản vi phạm quy định của pháp luật về đánh giá tác động của chính sách, lấy ý kiến, thẩm định, thẩm tra dự thảo; - Thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ ban hành trong trường hợp cấp bách để giải quyết những vấn đề phát sinh trong thực tiễn theo trình tự, thủ tục rút gọn nhưng không thực hiện theo quy định tại khoản 3 Điều 147 của Luật; Theo quy định trước đây thì văn bản trái pháp luật gồm: - Văn bản ban hành không đúng thẩm quyền; - Văn bản có nội dung trái với Hiến pháp, trái với văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực pháp lý cao hơn; - Văn bản vi phạm nghiêm trọng về trình tự, thủ tục xây dựng, ban hành; Như vậy, so với quy định trước đây thì nghị định 154 đã sửa đổi bổ sung 3 nội dung về VB trái pháp luật. Ngoài ra, nếu văn bản có sai sót về căn cứ ban hành, thể thức, kỹ thuật trình bày, Văn bản quy định tại điểm d khoản 1 Điều 103 NĐ 34 thì sẽ được xử lý (nội dung này không thay đổi so với quy định hiện hành).
Hướng dẫn ký tên, đóng dấu trong VB QPPL theo hướng dẫn mới
Hướng dẫn cách ký tên trong VB QPPL theo hướng dẫn mới Đây là nội dung tại Nghị định 154/2020/NĐ-CP sửa đổi Nghị định 34/2016/NĐ-CP hướng dẫn Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật có hiệu lực từ 1/1/2021. Theo đó, Nghị định sửa đổi, bổ sung khoản 1, Điều 65 về trình bày chữ ký văn bản của Nghị định 34 như sau: STT Loại VB QPPL Trình bày chữ ký 1 Đối với nghị định của Chính phủ, nghị quyết của Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp tỉnh, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp huyện, quyết định của Ủy ban nhân dân cấp xã Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ ký ban hành, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao thay mặt Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tại các ký ban hành, Chủ tịch Ủy ban nhân dân thay mặt Ủy ban nhân dân ký ban hành và phải ghi chữ viết tắt “TM.” (thay mặt) vào trước từ “Chính phủ”, “Hội đồng Thẩm phán” và “Ủy ban nhân dân”. 2 Đối với nghị quyết liên tịch giữa Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam Thủ tướng Chính phủ thay mặt Chính phủ, Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam thay mặt Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam ký ban hành ghi chữ “TM.” trước chữ “Chính phủ”, “Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam”. 3 Đối với quyết định của Thủ tướng Chính phủ, thông tư của Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, thông tư của Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, thông tư của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, quyết định của Tổng Kiểm toán nhà nước Thủ tướng Chính phủ, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ, Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước ký ban hành. 4 Đối với thông tư liên tịch quy định tại khoảng 8a Điều 4 của Luật => quy định được sửa đổi, bổ sung Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ cùng ký ban hành. 5 Đối với nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp huyện, nghị quyết của Hội đồng nhân dân cấp xã Chủ tịch Hội đồng nhân dân ký chứng thực. 6 Trường hợp cấp phó ký thay văn bản thì phải ghi chữ viết tắt KT (ký thay) vào trước chức vụ của người có thẩm quyền ký ban hành văn bản Việc đóng dấu trên văn bản được thực hiện theo quy định của Chính phủ về công tác văn thư. Xem chi tiết: TẠI ĐÂY
Những cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL từ 01/01/2021
Cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL từ 01/01/2021 Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 có hiệu lực từ 01/01/2021. Một trong những nội dung được nhiều người quan tâm là việc sửa đổi, bổ sung hệ thống văn bản QPPL so với quy định hiện hành. Vậy so với Luật ban hành văn bản 2015 thì những cơ quan có thẩm quyền ban hành văn bản QPPL có thay đổi gì không? Mời bạn xem nội dung chi tiết tại bảng dưới đây: STT Văn bản QPPL từ 01/01/2021 Thẩm quyền ban hành từ 01/01/2021 1 Hiến pháp Quốc hội 2 Bộ luật Quốc hội 3 Luật Quốc hội 4 Nghị quyết Quốc hội 5 Pháp lệnh Ủy ban thường vụ Quốc hội 6 Nghị quyết Ủy ban thường vụ Quốc hội 7 Nghị quyết liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 8 Nghị quyết liên tịch Ủy ban thường vụ Quốc hội, Chính phủ, Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam 9 Lệnh Chủ tịch nước 10 Quyết định Chủ tịch nước 11 Nghị định Chính phủ 12 Nghị quyết liên tịch Chính phủ với Đoàn Chủ tịch Ủy ban trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam. 13 Quyết định Thủ tướng Chính phủ 14 Nghị quyết Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 15 Thông tư Chánh án Tòa án nhân dân tối cao 16 Thông tư Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao 17 Thông tư Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 18 Quyết định Tổng Kiểm toán nhà nước 19 Thông tư liên tịch Chánh án Tòa án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, Tổng Kiểm toán nhà nước, Bộ trưởng, Thủ trưởng cơ quan ngang bộ 20 Nghị quyết Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp tỉnh) 21 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp tỉnh 22 Văn bản quy phạm pháp luật Chính quyền địa phương ở đơn vị hành chính - kinh tế đặc biệt 23 Nghị quyết Hội đồng nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh, thành phố thuộc thành phố trực thuộc Trung ương (sau đây gọi chung là cấp huyện) 24 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp huyện 25 Nghị quyết Hội đồng nhân dân xã, phường, thị trấn (sau đây gọi chung là cấp xã). 26 Quyết định Ủy ban nhân dân cấp xã Như vậy, so với quy định hiện hành thì các cơ quan ban hành văn bản QPPL cơ bản không đổi, nội dung luật mới chỉ bổ sung thêm thẩm quyền ban hành một số loại văn bản QPPL.
Thời điểm có hiệu lực của 26 loại văn bản quy phạm pháp luật từ 01/01/2021
Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật sửa đổi 2020 chính thức có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2021 với nhiều nội dung nổi bật. Ảnh minh họa: Thời điểm có hiệu lực của văn bản QPPL từ 01/01/2021 1. Luật mới sửa đổi, bổ sung thêm một số loại văn bản quy phạm pháp luật: Xem TẠI ĐÂY 2. Sửa đổi, bổ sung Điều 151 Luật ban hành văn bản quy phạm pháp luật 2015 về thời điểm có hiệu lực của văn bản quy phạm pháp luật như sau: 1. Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã. Hiện hành: Thời điểm có hiệu lực của toàn bộ hoặc một phần văn bản quy phạm pháp luật được quy định tại văn bản đó nhưng không sớm hơn 45 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước trung ương; không sớm hơn 10 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh; không sớm hơn 07 ngày kể từ ngày ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp huyện và cấp xã. => Bổ sung thêm chữ “thông qua” đối với các văn bản QPPL của UBND, HĐND 2. Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của cơ quan nhà nước ở trung ương; đăng Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là 03 ngày kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành đối với văn bản quy phạm pháp luật của Hội đồng nhân dân, Ủy ban nhân dân cấp tỉnh.”. Hiện hành: Văn bản quy phạm pháp luật được ban hành theo trình tự, thủ tục rút gọn thì có thể có hiệu lực kể từ ngày thông qua hoặc ký ban hành, đồng thời phải được đăng ngay trên Cổng thông tin điện tử của cơ quan ban hành và phải được đưa tin trên phương tiện thông tin đại chúng; đăng Công báo nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam hoặc Công báo tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương chậm nhất là sau 03 ngày kể từ ngày công bố hoặc ký ban hành. => Sửa đổi, bổ sung về cấp đăng công báo đối với các loại VB QPPL cấp TW, UNBND, HĐND