Nhận định đúng sai luật hiến pháp
nhận định đúng sai? giải thích? câu 1. việc Quốc hội họp kín là do ủy ban thường vụ quốc hội quyết định. Câu 2. Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam Hội đồng nhân dân luôn được tổ chức ở tất cả các cấp địa phương. Câu 3. Theo quy định của hiến pháp hiện hành chính phủ có nhiệm vụ báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội cũng như trước chủ tịch nước. Câu 4. Theo pháp luật hiện hành đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nước. Câu 5. Nhiệm kỳ của mỗi khóa quốc hội luôn là 5 năm. Câu 6. Theo quy định của pháp luật hiện hành người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài. Câu 7. Nguyên tắc tam quyền phân lập là một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 8. Ở nước ta hiện nay nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước một cách gián tiếp thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Câu 9. Hiến pháp năm 1980 không thừa nhận quyền sở hữu của tư nhân. Câu 10: theo quy định của pháp luật về bầu cử hiện hành ứng cử viên của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử . Câu 11. Theo quy định của pháp luật hiện hành trình dự án luật trước Quốc hội không chỉ là quyền của các đại biểu Quốc hội. Câu 12. Theo quy định của pháp luật hiện hành Quốc hội có quyền hủy bỏ các văn bản vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan nào khi văn bản đó trái với hiến pháp. Câu 13. Hiến pháp 2013 không quy định quyền xây dựng nhà ở cho công dân VN. Câu 14. Theo quy định hiện hành thực hành quyền Công Tố là trách nhiệm và quyền hạn của viện kiểm sát Nhân dân cũng như tòa án nhân dân.
Hội đồng quốc phòng và an ninh được CTN đề nghị danh sách thành viên và trình QH phê chuẩn, thì ở đây QH bầu ra Hội đồng quốc phòng và an ninh hay không?
điểm giống nhau của quyền lực nhân dân, quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước là gì ?
LUẬT HIẾN PHÁP - THẮC MẮC CÁCH LÀM BÀI
Các anh chị ơi cho em hỏi cách để phân tích nguyên tắc hiến định là như thế nào ạ? Ví dụ phân tích nguyên tắc hiến định ở khoản 2 điều 14 HP 2013: 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Em cảm ơn ạ
Một số nhận định Đúng/Sai về Luật hiến pháp
CÂU 1.Luật hiến pháp là ngành luật độc lập vì những quy định của Hiến pháp là cơ sở để ban hành những Luật khác Nhận định SAI , vì Luật Hiến pháp là ngành luật độc lập do nó có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng chứ không phải vì những quy định của nó là cơ sở để ban hành những Luật khác. CÂU 2.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phí và viện phí? Nhận định SAI , Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện 1 số chế độ miễn giảm. CÂU 3.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà Nước đối với việc làm và nhà ở? Nhận định SAI, Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện 1 số chế độ hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân có nhà ở CÂU 4.Các bản Hiến Pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến? Nhận định SAI , vì chỉ có Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định về điều này. CÂU 5.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử? Nhận định SAI vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận động bầu cử (Đ52 luật bầu cử) CÂU 6.Theo quy định của Hiến pháp. Cử tri ko thể thực hiện quyền bở phiếu tại nơi đăng kí tạm trú của họ.? Nhận định SAI, vì theo điều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể đc bầu cử ở đơn vị nơi tạm trú của mình. CÂU 7.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt động bầu cử đều do cơ quan hành chính giải quyết? Nhận định SAI vì theo điều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, và hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại” CÂU 8. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người trúng cử ko đủ so với quy định thì tiến hành bầu bổ sung đại biểu.? Nhận định ĐÚNG, theo điều 71 luật bầu cử. CÂU 9. Theo quy định của Pháp luật hiện hành Quôc hội chỉ thực hiện giám sát tối cao đối với các cơ quan Nhà Nước ở trung ương? Nhận định SAI vì theo điều 83 Hiến pháp thì “Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt đọng của bộ máy nhà nước” CÂU 10.. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, chỉ Đại biểu quốc hội mới có quyền trình dự án luật trước Quốc hội? Nhận định SAI vì có nhiều cá nhân,cơ quan đc trình dự án luật trước Quốc Hội (vd: Chủ Tịch Nước,Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội, Chính Phủ, ToànAn Nhân Dân Tối Cao,Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao,Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc Hội) CÂU 11: Hiến pháp là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Nhận định đúng vì luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, điều chỉnh những vấn đề xã hội quan trọng và cơ bản nhất về quyền lực nhà nước, chế độ chính trị,.. cho nên nó là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước CÂU 12: Nguồn của Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp 2013 Nhận định sai vì nguồn của Luật Hiến pháp gồm: Hiến pháp hiện hành, Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân dân,...
Ai giúp em với!!! Tại sao hiến pháp 1959 lại quy định Chủ tịch nước không cần phải là đại biểu quốc hội và có độ tuổi từ 35 trở lên?
Đề 1: 1, Hiến pháp là gì. 2. Hoạt động chất vấn của Quốc hội. Đề 2: 1. Nêu định nghĩa và phân tích đối tượng nghiên cứu của KH Luật HP. 2. Ủy ban TVQH (vị trí, thẩm quyền, thành phần). Đề 3: 1.Phân tích nguồn của luật Hiến pháp. 2.Nêu vị trí thẩm quyền thành phần của Hội đồng dân tộc và ủy ban của QH. Đề 4: 1: Định nghĩa, đặc điểm HP. 2: Hoạt động của ĐBQH theo pháp luật hiện hành. Đề 5: 1.Nêu định nghĩa hp và pt các đặc điểm của HP. 2.Hoạt động chất vấn của ĐBQH. Đề 6: 1.So sánh hiến pháp năm 1992 và hiến pháp 2013. 2.Phân tích QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Đề 7. 1: So sánh hai bản hiến pháp 1946 và 1959 (hoàn cảnh, tính chất, nhiệm vụ) 2: Phân tích quy định quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ( khoản 1điều 69 hiến pháp 2013). Đề 8: 1.So sánh hp 1980 với hp 2013 về hoàn cảnh tính chất nhiệm vụ. 2.Hoạt động giám sát tối cao của QH. Đề 9: 1.Phân tích nội dung quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp 2013. 2. Ủy ban thường vụ quốc hội theo pl hiện hành. Đề 10: 1. Vị trí, vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam và các thành viên trong pháp luật hiện hành. 2. So sánh chế định chủ tịch nước 1992 và 2013. Đề 11: 1.Chính sách kinh tế theo hiến pháp năm 2013 2.So sánh chủ tịch nước 45 và 59 Đề 12 : 1.Chính sách giáo dục của Nhà nước 2.So sánh chế định chủ tịch nước trong HP 2013 với HP 1946. Đề 13 1: Khái niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2: Phân tích chính phủ là cơ quan hành chính của nhà nước. Đề 14 : 1. phân biệt khái niệm quyền con người với khái niệm quyền công dân. 2. cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của chính phủ 2013 . Đề 16: 1.Nội dung ý nghĩa quyền kinh doanh của con người. 2.Vị trí tính chất của chính phủ đề Đề 18: 1.Quyền bầu cử ứng cử theo PL hiện hành. 2.Phiên họp của chính phủ theo pháp luật hiện hành. Đề 19: 1 : Nguyên tắc bầu cử phổ thông. 2 : Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước. Đề 20: 1 mối liên hệ QH và CP; 2 nguyên tắc bầu bình đẳng trong bầu cử Đề 21: 1. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 2. Mối quan hệ giữa chính phủ với chủ tịch nước Đề 22: 1. Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong hoạt động bầu cử. 2. Mối quan hệ giữa chủ tịch nc vs TAND tối cao. Đề 23: 1. vai trò của MTTQ trong bầu cử HĐND các cấp. 2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước vs Viện KSND tối cao. Đề 25: 1.Bãi nhiệm,miễn nhiệm đb HĐND theo pháp luật hiện hành. 2.Vị trí,tính chất của UBND theo pháp luật hiện hành. 3.Hỏi thêm 1số vấn đề của UBND,HĐND,CTN,Thẩm phán,Chính Phủ. Đề 26: 1.Khái niệm đặc điểm cơ quan nhà nước. 2.Mối quan hệ giữa HĐND và UBND.
Nhận định đúng sai luật hiến pháp
nhận định đúng sai? giải thích? câu 1. việc Quốc hội họp kín là do ủy ban thường vụ quốc hội quyết định. Câu 2. Trong lịch sử lập hiến của Việt Nam Hội đồng nhân dân luôn được tổ chức ở tất cả các cấp địa phương. Câu 3. Theo quy định của hiến pháp hiện hành chính phủ có nhiệm vụ báo cáo công tác và chịu trách nhiệm trước Quốc hội cũng như trước chủ tịch nước. Câu 4. Theo pháp luật hiện hành đại biểu Quốc hội có quyền chất vấn chủ tịch nước. Câu 5. Nhiệm kỳ của mỗi khóa quốc hội luôn là 5 năm. Câu 6. Theo quy định của pháp luật hiện hành người nước ngoài muốn nhập quốc tịch Việt Nam thì phải thôi quốc tịch nước ngoài. Câu 7. Nguyên tắc tam quyền phân lập là một trong những nguyên tắc tổ chức và hoạt động của bộ máy nhà nước cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Câu 8. Ở nước ta hiện nay nhân dân chỉ thực hiện quyền lực nhà nước một cách gián tiếp thông qua Quốc hội và hội đồng nhân dân các cấp. Câu 9. Hiến pháp năm 1980 không thừa nhận quyền sở hữu của tư nhân. Câu 10: theo quy định của pháp luật về bầu cử hiện hành ứng cử viên của cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử . Câu 11. Theo quy định của pháp luật hiện hành trình dự án luật trước Quốc hội không chỉ là quyền của các đại biểu Quốc hội. Câu 12. Theo quy định của pháp luật hiện hành Quốc hội có quyền hủy bỏ các văn bản vi phạm pháp luật của bất kỳ cơ quan nào khi văn bản đó trái với hiến pháp. Câu 13. Hiến pháp 2013 không quy định quyền xây dựng nhà ở cho công dân VN. Câu 14. Theo quy định hiện hành thực hành quyền Công Tố là trách nhiệm và quyền hạn của viện kiểm sát Nhân dân cũng như tòa án nhân dân.
Hội đồng quốc phòng và an ninh được CTN đề nghị danh sách thành viên và trình QH phê chuẩn, thì ở đây QH bầu ra Hội đồng quốc phòng và an ninh hay không?
điểm giống nhau của quyền lực nhân dân, quyền lực chính trị, quyền lực nhà nước là gì ?
LUẬT HIẾN PHÁP - THẮC MẮC CÁCH LÀM BÀI
Các anh chị ơi cho em hỏi cách để phân tích nguyên tắc hiến định là như thế nào ạ? Ví dụ phân tích nguyên tắc hiến định ở khoản 2 điều 14 HP 2013: 2. Quyền con người, quyền công dân chỉ có thể bị hạn chế theo quy định của luật trong trường hợp cần thiết vì lý do quốc phòng, an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội, đạo đức xã hội, sức khỏe của cộng đồng. Em cảm ơn ạ
Một số nhận định Đúng/Sai về Luật hiến pháp
CÂU 1.Luật hiến pháp là ngành luật độc lập vì những quy định của Hiến pháp là cơ sở để ban hành những Luật khác Nhận định SAI , vì Luật Hiến pháp là ngành luật độc lập do nó có đối tượng điều chỉnh và phương pháp điều chỉnh riêng chứ không phải vì những quy định của nó là cơ sở để ban hành những Luật khác. CÂU 2.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà nước đối với học phí và viện phí? Nhận định SAI , Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện 1 số chế độ miễn giảm. CÂU 3.Hiến Pháp hiện hành quy định sự bao cấp của Nhà Nước đối với việc làm và nhà ở? Nhận định SAI, Hiến pháp ko còn bao cấp mà chỉ thực hiện 1 số chế độ hỗ trợ, tạo điều kiện cho công dân có nhà ở CÂU 4.Các bản Hiến Pháp trong lịch sử lập hiến Việt Nam đều quy định Quốc hội là cơ quan duy nhất có quyền lập hiến? Nhận định SAI , vì chỉ có Hiến pháp 1980 và Hiến pháp 1992(sửa đổi bổ sung 2001) quy định về điều này. CÂU 5.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, ứng cử viên trong cuộc bầu cử đại biểu Quốc hội có quyền tổ chức vận động tranh cử? Nhận định SAI vì các ứng cử viên chỉ có quyền vận động bầu cử (Đ52 luật bầu cử) CÂU 6.Theo quy định của Hiến pháp. Cử tri ko thể thực hiện quyền bở phiếu tại nơi đăng kí tạm trú của họ.? Nhận định SAI, vì theo điều 22 luật bầu cử thì cử tri có thể đc bầu cử ở đơn vị nơi tạm trú của mình. CÂU 7.Theo quy định của Pháp luật hiện hành, mọi khiếu nại trong hoạt động bầu cử đều do cơ quan hành chính giải quyết? Nhận định SAI vì theo điều 78 luật bầu cử thì “mọi khiếu nại phải đc gửi đến hội đồng bầu cử, và hội đồng bầu cử có trách nhiệm giải quyết trong thời hạn 30 ngày kể từ ngày nhận đc khiếu nại” CÂU 8. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, trong cuộc bầu cử lần đầu nếu số người trúng cử ko đủ so với quy định thì tiến hành bầu bổ sung đại biểu.? Nhận định ĐÚNG, theo điều 71 luật bầu cử. CÂU 9. Theo quy định của Pháp luật hiện hành Quôc hội chỉ thực hiện giám sát tối cao đối với các cơ quan Nhà Nước ở trung ương? Nhận định SAI vì theo điều 83 Hiến pháp thì “Quốc hội thực hiện quyền giám sát tối cao đối với toàn bộ hoạt đọng của bộ máy nhà nước” CÂU 10.. Theo quy định của Pháp luật hiện hành, chỉ Đại biểu quốc hội mới có quyền trình dự án luật trước Quốc hội? Nhận định SAI vì có nhiều cá nhân,cơ quan đc trình dự án luật trước Quốc Hội (vd: Chủ Tịch Nước,Uỷ Ban Thường Vụ Quốc Hội, Chính Phủ, ToànAn Nhân Dân Tối Cao,Viện Kiểm Sát Nhân Dân Tối Cao,Mặt Trận Tổ Quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên, Hội đồng dân tộc và các ủy ban của Quốc Hội) CÂU 11: Hiến pháp là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Nhận định đúng vì luật Hiến pháp là đạo luật cơ bản của nhà nước, điều chỉnh những vấn đề xã hội quan trọng và cơ bản nhất về quyền lực nhà nước, chế độ chính trị,.. cho nên nó là một thiết chế dân chủ trong tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước CÂU 12: Nguồn của Luật hiến pháp chỉ có Hiến pháp 2013 Nhận định sai vì nguồn của Luật Hiến pháp gồm: Hiến pháp hiện hành, Luật Bầu cử Quốc hội và Hội đồng nhân dân, Luật tổ chức Quốc hội, Luật tổ chức chính phủ, Luật tổ chức chính quyền địa phương, Luật tổ chức Tòa án nhân dân,...
Ai giúp em với!!! Tại sao hiến pháp 1959 lại quy định Chủ tịch nước không cần phải là đại biểu quốc hội và có độ tuổi từ 35 trở lên?
Đề 1: 1, Hiến pháp là gì. 2. Hoạt động chất vấn của Quốc hội. Đề 2: 1. Nêu định nghĩa và phân tích đối tượng nghiên cứu của KH Luật HP. 2. Ủy ban TVQH (vị trí, thẩm quyền, thành phần). Đề 3: 1.Phân tích nguồn của luật Hiến pháp. 2.Nêu vị trí thẩm quyền thành phần của Hội đồng dân tộc và ủy ban của QH. Đề 4: 1: Định nghĩa, đặc điểm HP. 2: Hoạt động của ĐBQH theo pháp luật hiện hành. Đề 5: 1.Nêu định nghĩa hp và pt các đặc điểm của HP. 2.Hoạt động chất vấn của ĐBQH. Đề 6: 1.So sánh hiến pháp năm 1992 và hiến pháp 2013. 2.Phân tích QH là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân. Đề 7. 1: So sánh hai bản hiến pháp 1946 và 1959 (hoàn cảnh, tính chất, nhiệm vụ) 2: Phân tích quy định quốc hội là cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước ( khoản 1điều 69 hiến pháp 2013). Đề 8: 1.So sánh hp 1980 với hp 2013 về hoàn cảnh tính chất nhiệm vụ. 2.Hoạt động giám sát tối cao của QH. Đề 9: 1.Phân tích nội dung quyền dân tộc cơ bản theo Hiến pháp 2013. 2. Ủy ban thường vụ quốc hội theo pl hiện hành. Đề 10: 1. Vị trí, vai trò của mặt trận tổ quốc việt nam và các thành viên trong pháp luật hiện hành. 2. So sánh chế định chủ tịch nước 1992 và 2013. Đề 11: 1.Chính sách kinh tế theo hiến pháp năm 2013 2.So sánh chủ tịch nước 45 và 59 Đề 12 : 1.Chính sách giáo dục của Nhà nước 2.So sánh chế định chủ tịch nước trong HP 2013 với HP 1946. Đề 13 1: Khái niệm, đặc điểm quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân. 2: Phân tích chính phủ là cơ quan hành chính của nhà nước. Đề 14 : 1. phân biệt khái niệm quyền con người với khái niệm quyền công dân. 2. cơ cấu tổ chức, trật tự hình thành của chính phủ 2013 . Đề 16: 1.Nội dung ý nghĩa quyền kinh doanh của con người. 2.Vị trí tính chất của chính phủ đề Đề 18: 1.Quyền bầu cử ứng cử theo PL hiện hành. 2.Phiên họp của chính phủ theo pháp luật hiện hành. Đề 19: 1 : Nguyên tắc bầu cử phổ thông. 2 : Mối quan hệ giữa Quốc hội với Chủ tịch nước. Đề 20: 1 mối liên hệ QH và CP; 2 nguyên tắc bầu bình đẳng trong bầu cử Đề 21: 1. Nguyên tắc bầu cử trực tiếp 2. Mối quan hệ giữa chính phủ với chủ tịch nước Đề 22: 1. Vai trò của Mặt trận tổ quốc Việt Nam trong hoạt động bầu cử. 2. Mối quan hệ giữa chủ tịch nc vs TAND tối cao. Đề 23: 1. vai trò của MTTQ trong bầu cử HĐND các cấp. 2. Mối quan hệ giữa Chủ tịch nước vs Viện KSND tối cao. Đề 25: 1.Bãi nhiệm,miễn nhiệm đb HĐND theo pháp luật hiện hành. 2.Vị trí,tính chất của UBND theo pháp luật hiện hành. 3.Hỏi thêm 1số vấn đề của UBND,HĐND,CTN,Thẩm phán,Chính Phủ. Đề 26: 1.Khái niệm đặc điểm cơ quan nhà nước. 2.Mối quan hệ giữa HĐND và UBND.