Điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa
Điều kiện, Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa hiện nay quy định như thế nào? Điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là hình thức khám bệnh, chữa bệnh không trực tiếp tiếp xúc giữa người hành nghề và người bệnh mà việc khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện thông qua thiết bị, công nghệ thông tin. Việc khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh được thực hiện như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh phải thực hiện theo phạm vi hành nghề của người hành nghề; việc chữa bệnh từ xa phải theo danh mục bệnh, tình trạng bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Người hành nghề phải chịu trách nhiệm về kết quả chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc của mình. Căn cứ theo quy định tại Điều 87 Nghị định 96/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh thì điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa: - Được thực hiện bởi người hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc một trong các hình thức tổ chức quy định tại Điều 39 Nghị định 96/2023/NĐ-CP. - Có phạm vi hoạt động chuyên môn phù hợp với nội dung khám bệnh, chữa bệnh từ xa của cơ sở; - Có đủ người hành nghề theo phạm vi khám bệnh, chữa bệnh từ xa của cơ sở; - Có hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị chuyên dụng, phần mềm công nghệ thông tin phù hợp với loại hình dịch vụ cung cấp và bảo đảm việc truyền tải, hiển thị, xử lý, lưu trữ dữ liệu an toàn, bảo mật. Bảo đảm thời gian lưu trữ, dự phòng dữ liệu đáp ứng quy định của pháp luật. Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa phải đảm bảo tối thiểu các nội dung sau: - Trách nhiệm, quyền lợi của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ xa với cơ sở tiếp nhận; - Hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị chuyên dụng, phần mềm công nghệ thông tin, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin phù hợp với loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa; - Lưu trữ và dự phòng dữ liệu, bảo đảm các yêu cầu về an toàn, an ninh thông tin theo quy định của pháp luật; - Chi phí dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa; - Mức thỏa thuận chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa Theo Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định về danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa gồm 50 bệnh . Cụ thể: - Béo phì: Mã ICD-10 là E66; - Viêm mũi họng cấp tính: Mã ICD-10 làJ00; - Viêm mũi họng mạn tính: Mã ICD-10 làJ31.1 - Viêm lợi/miệng áp tơ: Mã ICD-10 là K12.0 - Viêm lưỡi bản đồ: Mã ICD-10 là K14.1 - Viêm lợi do mọc răng: Mã ICD-10 là K06.9 - Đau vai gáy: Mã ICD-10 là M25.5 - Hội chứng cánh tay cổ: Mã ICD-10 là M53.1 - Đau thắt lưng: Mã ICD-10 là M54.5 - Viêm khớp dạng thấp: Mã ICD-10 là M05.0 - Thoái hóa khớp gối: Mã ICD-10 là M17 - Thoái hóa cột sống: Mã ICD-10 là M47 - Loãng xương (không gãy xương): Mã ICD-10 là M81 - Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật: Mã ICD-10 là Z09 - Sau điều trị ung thư, Chăm sóc giảm nhẹ: Mã ICD-10 là Z08 - Tăng huyết áp: Mã ICD-10 là I10 - Giãn tĩnh mạch chi dưới: Mã ICD-10 là I83 - Suy tĩnh mạch: Mã ICD-10 là I87.2 - Bệnh động mạch chi dưới mạn tính: Mã ICD-10 là I74.3 - Đái tháo đường: Mã ICD-10 là E10.9; E119; E12.9; E13.9; E14.9 - Rối loạn Lipid máu: Mã ICD-10 là E78 - Suy giáp: Mã ICD-10 là E00; E01; E02; E03; E04; E05; E06; E07 - Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo: Mã ICD-10 là N18.1 - Hen phế quản: Mã ICD-10 là J45 - Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn: Mã ICD-10 là J44 - Rối loạn tâm thần: Mã ICD-10 là F28.8 - Rối loạn lo âu, trầm cảm: Mã ICD-10 là F41.2 - Bệnh da nhiễm khuẩn: Mã ICD-10 là L01, L02 L66 - Bệnh da do nấm - ký sinh trùng: Mã ICD-10 là B86, B35 B36.0 - Bệnh da do vi rút: Mã ICD-10 là B01 B02 - Bệnh da dị ứng - miễn dịch và bệnh da viêm: Mã ICD-10 là L20, L23 L28.2 L50 - Bệnh Parkinson: Mã ICD-10 là G20 - Alzeimer: Mã ICD-10 là F00.- - Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch: Mã ICD-10 là F01.- - Đau nửa đầu: Mã ICD-10 là G43 - Đau đầu do căng thẳng: Mã ICD-10 là G44.2 - Rối loạn tiền đình: Mã ICD-10 là H81 - Nhiễm HIV/AIDS: Mã ICD-10 là B24 - Tái khám Bệnh lao: Mã ICD-10 là Z76.0 + A15-A19 - Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo: Mã ICD-10 là A97.0 - Cúm: Mã ICD-10 là J19; J10; J10.1 - COVID-19: Mã ICD-10 là U07.1 - Viêm dạ dày - tá tràng: Mã ICD-10 là K29,- - Táo bón: Mã ICD-10 là K59 - Trào ngược dạ dày - thực quản: Mã ICD-10 là K21.- - Viêm gan virus B, C: Mã ICD-10 là B16; B18.1 - Viêm kết mạc: Mã ICD-10 là H10 - Viêm giác mạc: Mã ICD-10 là H16 - Loạn đường võng mạc di truyền: Mã ICD-10 là H35.5 - Vật lý trị liệu: Mã ICD-10 là Z50.1
50 bệnh, tình trạng bệnh được phép khám, chữa bệnh từ xa từ năm 2024
Ngày 30/12/2023, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Theo đó, Bộ Y tế công bố danh mục 50 bệnh, tình trạng bệnh được khám chữa bệnh từ xa như sau: Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là gì? Căn cứ Điều 80 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có giải thích khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa được hiểu như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh được thực hiện như sau: + Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh phải thực hiện theo phạm vi hành nghề của người hành nghề; việc chữa bệnh từ xa phải theo danh mục bệnh, tình trạng bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; + Người hành nghề phải chịu trách nhiệm về kết quả chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc của mình. - Hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện như sau: + Người hành nghề trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hỗ trợ phải chịu trách nhiệm về kết quả khám bệnh, chữa bệnh của mình; + Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hỗ trợ phải chi trả chi phí hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hỗ trợ theo mức thỏa thuận giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. - Chính phủ quy định chi tiết về khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Danh mục 50 bệnh, tình trạng bệnh được khám, chữa bệnh từ xa STT Chuyên khoa Bệnh, tình trạng bệnh Mã ICD-10 1 Dinh dưỡng Béo phì E66 2 Tai Mũi Họng Viêm mũi họng cấp tính J00 3 Tai Mũi Họng Viêm mũi họng mạn tính J31.1 4 Răng Hàm Mặt Viêm lợi/miệng áp tơ K12.0 5 Răng Hàm Mặt Viêm lưỡi bản đồ K14.1 6 Răng Hàm Mặt Viêm lợi do mọc răng K06.9 7 Cơ Xương Khớp Đau vai gáy M25.5 8 Cơ Xương Khớp Hội chứng cánh tay cổ M53.1 9 Cơ Xương Khớp Đau thắt lưng M54.5 10 Cơ Xương Khớp Viêm khớp dạng thấp M05.0 11 Cơ Xương Khớp Thoái hóa khớp gối M17 12 Cơ Xương Khớp Thoái hóa cột sống M47 13 Cơ Xương Khớp Loãng xương (không gãy xương) M81 14 Ngoại khoa Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật Z09 15 Ung thư Sau điều trị ung thư, chăm sóc giảm nhẹ Z08 16 Tim mạch Tăng huyết áp I10 17 Tim mạch Giãn tĩnh mạch chi dưới I83 18 Tim mạch Suy tĩnh mạch I87.2 19 Tim mạch Bệnh động mạch chi dưới mạn tính I74.3 20 Nội tiết Đái tháo đường E10.9; E11.9; E12.9; E13.9; E14.9 21 Nội tiết Rối loạn Lipid máu E78 22 Nội tiết Suy giáp E00; E01; E02; E03 E04; E05; E06; E07 23 Thận – tiết niệu Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo N18.1 24 Hô hấp Hen phế quản J45 25 Hô hấp Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn J44 26 Tâm thần Rối loạn tâm thầm F28.8 27 Tâm thần Rối loạn âu lo, trầm cảm F41.2 28 Da liễu Bệnh da nhiễm khuẩn L01, L02; L66 29 Da liễu Bệnh da do nấm – ký sinh trùng B86, B35, B36.0 30 Da liễu Bệnh da do vi rút B01 B02 31 Da liễu Bệnh da dị ứng – miễn dịch và bệnh da viêm L20, L23, L28.2 L50 32 Thần kinh Bệnh Parkinson G20 33 Thần kinh Alzeimer F00.- 34 Thần kinh Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch F01.- 35 Thần kinh Đau nửa đầu G43 36 Thần kinh Đau đầu do căng thẳng G44.2 37 Thần kinh Rối loạn tiền đình H81 38 Truyền nhiễm Nhiễm HIV/AIDS B24 39 Lao và bệnh phổi Tái khám Bệnh lao Z76.0 + A15-A19 40 Truyền nhiễm Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo A97.0 41 Truyền nhiễm Cúm J9; J10; J10.1 42 Truyền nhiễm COVID-19 U70.1 43 Tiêu hóa Viêm dạ dày – tá tràng K29.- 44 Tiêu hóa Táo bón K59 45 Tiêu hóa Trào ngược dạ dày – thực quản K21.- 46 Truyền nhiễm Viêm gan virus B, C B16; B18.1 47 Mắt Viêm kết mạc H10 48 Mắt Viêm giác mạc H16 49 Mắt Loạn dưỡng võng mạc di truyền H35.5 50 Phục hồi chức năng Vật lý trị liệu Z50.1 Xem thêm Thông tư 30/2023/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.
Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa mới nhất
Ngày 30/12/2023 Bộ Y tế ban hành Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/01/2024, Theo đó, Bộ Y tế quy định có 50 mặt bệnh, tình trạng bệnh được phép khám, chữa bệnh từ xa. Nguyên tắc, hoạt động Y tế từ xa Khoản 1 Điều 2 Thông tư 49/2017/TT-BYT quy định “Y tế từ xa là việc trao đổi thông tin có liên quan đến sức khỏe của cá nhân giữa người làm chuyên môn y tế với cá nhân đó hoặc giữa những người làm chuyên môn y tế với nhau ở các địa điểm cách xa nhau thông qua các phương tiện công nghệ thông tin và viễn thông.” Về Nguyên tắc Y tế từ xa được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện của các bên tham gia. Người xin ý kiến tư vấn quyết định và chịu trách nhiệm về việc sử dụng nội dung tư vấn của bên tư vấn, đồng thời có trách nhiệm thông báo kết quả thực hiện cho bên tư vấn. Yêu cầu kỹ thuật đối với hoạt động y tế từ xa Điều 4 Thông tư 49/2017/TT-BYT quy định hoạt động y tế từ xa được thực hiện khi tổ chức, cá nhân đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật công nghệ thông tin sau: - Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và biện pháp bảo đảm an toàn bảo mật thông tin phải đáp ứng đầy đủ quy định tại Điều 3 và Điều 4 của Thông tư số 53/2014/TT-BYT của Bộ Y tế quy định điều kiện hoạt động y tế trên môi trường mạng. - Bên tư vấn và bên xin ý kiến tư vấn phải bảo đảm đường truyền thông suốt, liên tục trong thời gian hoạt động y tế từ xa. - Hệ thống ghi dữ liệu phải có dung lượng lưu trữ tối thiểu 10 năm. - Hệ thống công nghệ thông tin phải do người được đào tạo hoặc bồi dưỡng kiến thức về vận hành hệ thống công nghệ thông tin vận hành. - Có quy chế quản lý hoạt động y tế từ xa do Thủ trưởng cơ sở y tế phê duyệt. Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa Từ ngày 01/01/2024, bệnh, tình trạng bệnh sau đây được phép tiến hành các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa: STT Chuyên khoa Bệnh, tình trạng bệnh Mã ICD-10 1. Dinh dưỡng Béo phì E66 2. Tai Mũi Họng Viêm mũi họng cấp tính J00 3. Tai Mũi Họng Viêm mũi họng mạn tính J31.1 4. Răng Hàm Mặt Viêm lợi/miệng áp tơ K12.0 5. Răng Hàm Mặt Viêm lưỡi bản đồ K14.1 6. Răng Hàm Mặt Viêm lợi do mọc răng K06.9 7. Cơ Xương Khớp Đau vai gáy M25.5 8. Cơ Xương Khớp Hội chứng cánh tay cổ M53.1 9. Cơ Xương Khớp Đau thắt lưng M54.5 10. Cơ Xương Khớp Viêm khớp dạng thấp M05.0 11. Cơ Xương Khớp Thoái hóa khớp gối M17 12. Cơ Xương Khớp Thoái hóa cột sống M47 13. Cơ Xương Khớp Loãng xương (không gãy xương) M81 14. Ngoại khoa Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật Z09. 15. Ung thư Sau điều trị ung thư, Chăm sóc giảm nhẹ Z08 16. Tim mạch Tăng huyết áp I10 17. Tim mạch Giãn tĩnh mạch chi dưới I83 18. Tim mạch Suy tĩnh mạch I87.2 19. Tim mạch Bệnh động mạch chi dưới mạn tính I74.3 20. Nội tiết Đái tháo đường E10.9; E119; E12.9; E13.9; E14.9 21. Nội tiết Rối loạn Lipid máu E78 22. Nội tiết Suy giáp E00; E01; E02; E03; E04; E05; E06; E07 23. Thận - tiết niệu Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo N18.1 24. Hô hấp Hen phế quản J45 25. Hô hấp Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn J44 26. Tâm thần Rối loạn tâm thần F28.8 27. Tâm thần Rối loạn lo âu, trầm cảm F41.2 28. Da liễu Bệnh da nhiễm khuẩn L01, L02 L66 29. Da liễu Bệnh da do nấm - ký sinh trùng B86, B35 B36.0 30. Da liễu Bệnh da do vi rút B01 B02 31. Da liễu Bệnh da dị ứng - miễn dịch và bệnh da viêm L20, L23 L28.2 L50 32. Thần kinh Bệnh Parkinson G20 33. Thần kinh Alzeimer F00.- 34. Thần kinh Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch F01.- 35. Thần kinh Đau nửa đầu G43 36. Thần kinh Đau đầu do căng thẳng G44.2 37. Thần kinh Rối loạn tiền đình H81 38. Truyền nhiễm Nhiễm HIV/AIDS B24 39. Lao và bệnh phổi Tái khám Bệnh lao Z76.0 + A15-A19 40. Truyền nhiễm Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo A97.0 41. Truyền nhiễm Cúm J19; J10; J10.1 42. Truyền nhiễm COVID-19 U07.1 43. Tiêu hóa Viêm dạ dày - tá tràng K29,- 44. Tiêu hóa Táo bón K59 45. Tiêu hóa Trào ngược dạ dày - thực quản K21.- 46. Truyền nhiễm Viêm gan virus B, C B16; B18.1 47 Mắt Viêm kết mạc H10 48. Mắt Viêm giác mạc H16 49 Mắt Loạn đường võng mạc di truyền H35.5 50. Phục hồi chức năng Vật lý trị liệu Z50.1
Hướng dẫn các bước lần đầu khám, chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở
Ngày 12/12/2023, Bộ Y tế đã ban hành Công văn 7946/BYT-KCB về việc ban hành Hướng dẫn Khám chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở. Theo đó, tại Công văn 7946/BYT-KCB hướng dẫn người bệnh lần đầu khám chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở. Cơ sở y tế có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào trong số các phần mềm hỗ trợ KCB từ xa đã được tích hợp với nền tảng Vtelehealth của Bộ Y tế. Danh mục các phần mềm đã được tích hợp có thể tham khảo trên trang web của Vtelehealth tại https://vtelehealth.gov.vn/. Các Trạm y tế, Phòng khám bệnh mạn tính của các bệnh viện, Phòng khám bác sĩ gia đình, Phòng khám chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chuyên khoa (đơn vị công lập và tư nhân) được áp dụng các phương thức KCB từ xa khi đủ điều kiện. Người bệnh có thể đến khám theo hẹn đã đặt trước qua ứng dụng KCB từ xa, hoặc tự đến. Cán bộ y tế tại Trạm y tế đánh giá tình trạng người bệnh và thực hiện buổi tư vấn KCB từ xa nếu cần và nếu có sự đồng thuận của người bệnh. Các bước thực hiện một buổi tư vấn KCB từ xa được mô tả dưới đây được tóm tắt bằng sơ đồ trong Phụ lục 1. Xem và tải Phụ lục 1 https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2023/12/13/phu-luc1.docx Trường hợp người bệnh gặp cán bộ y tế để thăm khám lần đầu thực hiện như sau: Đặt hẹn và tiếp nhận hẹn - Đặt hẹn: người bệnh đặt hẹn khám bệnh qua ứng dụng trên điện thoại thông minh. Khi đặt hẹn, người bệnh có thể tự ghi một số dấu hiệu bệnh, dấu hiệu sinh tồn tự quan sát được vào phiếu hẹn. - Tiếp nhận và xử lý hẹn: cán bộ y tế chấp thuận nếu thời gian hẹn phù hợp. Hệ thống sẽ tự động gửi thông báo có người bệnh khi cuộc hẹn được chấp nhận. - Nếu thời gian không phù hợp, cán bộ TYT có thể đề xuất thời gian mới cho cuộc hẹn và gửi tin nhắn thông báo cho người bệnh về lịch hẹn mới. Quy trình khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa CBYT và người bệnh NB được xác định là thăm khám lần đầu khi: - Người bệnh chưa bao giờ thăm khám, tư vấn với CBYT này trước đây; - Hoặc người bệnh đã từng khám với CBYT này trước đây, nhưng cách lần khám hiện tại trên 6 tháng hoặc mới khám trong vòng 6 tháng nhưng với vấn đề sức khỏe khác. Bước 1: Bắt đầu buổi thăm khám, tư vấn - Tuỳ theo tình huống, người bệnh có thể chủ động liên lạc với cán bộ y tế, đặt hẹn khám theo phần mềm, thực hiện cuộc gọi âm thanh hoặc video với cán bộ y tế hoặc gửi email hoặc tin nhắn với câu hỏi về sức khỏe để bắt đầu buổi tư vấn khám, chữa bệnh từ xa, cán bộ y tế trả lời chấp nhận và thực hiện việc tư vấn từ xa. Bước 2: Nhận diện và khẳng định sự đồng ý của người bệnh - Cán bộ y tế chào hỏi, giới thiệu lại tên, tuổi, vị trí công tác của bản thân; - Cán bộ y tế hỏi lại tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại hoặc các thông tin nhận diện khác, để xác định danh tính của người bệnh; - Cán bộ y tế nhập thông tin định danh người bệnh vào phần ghi chép của cán bộ y tế trên phiếu đăng ký khám bệnh hoặc các trường thông tin tương ứng trên phần mềm; - Cán bộ y tế thống nhất lại với người bệnh về mục đích và nội dung của buổi thăm khám, tư vấn và khẳng định lại người bệnh đồng ý và sẵn sàng bắt đầu buổi thăm khám, tư vấn từ xa. Bước 3: Đánh giá nhanh tình trạng người bệnh - Cán bộ y tế nhanh chóng đánh giá tình trạng của người bệnh có cần chăm sóc khẩn cấp, cấp cứu hay không; - Nếu người bệnh cần được can thiệp khẩn cấp, cán bộ y tế giải thích ngắn gọn cho người bệnh, tư vấn cách sơ cấp cứu ngay lập tức và hướng dẫn chuyển tuyến khi thích hợp; - Nếu người bệnh không có tình trạng cần can thiệp khẩn cấp, cán bộ y tế sẽ giải thích cho người bệnh rõ các vấn đề liên quan và tiếp tục thực hiện các bước thăm khám, tư vấn từ xa theo thường quy. Bước 4: Thu thập, trao đổi thông tin để đánh giá người bệnh Cán bộ y tế hỏi và yêu cầu người bệnh cung cấp thông tin liên quan. Bước 5: Đưa ra phương án xử trí điều trị cho người bệnh - Nếu tình trạng bệnh có thể được quản lý thích hợp thông qua khám, chữa bệnh từ xa thì cán bộ y tế có thể đưa ra đánh giá chuyên môn đối với người bệnh; - Cung cấp thông tin giáo dục nâng cao sức khỏe chung cho những người bệnh phù hợp; - Cung cấp tư vấn các biện pháp điều trị cả dùng thuốc và không dùng thuốc và đặt lịch hẹn cho lần thăm khám tiếp theo, nếu cần; - Hướng dẫn phương pháp điều trị cụ thể bằng cách kê đơn các loại thuốc phù hợp với chẩn đoán xác định hoặc chẩn đoán tạm thời và phù hợp với các danh mục được khuyến cáo sử dụng theo từng phương thức thăm khám tư vấn khám, chữa bệnh từ xa. Ngoài ra, cán bộ y tế còn đưa ra lời khuyên, hướng dẫn về các biện pháp điều trị hỗ trợ, bổ sung nếu có; - Cán bộ y tế nhập thông tin về triệu chứng, chẩn đoán, hướng dẫn điều trị và chỉ dẫn, hướng dẫn người bệnh xem, theo dõi chỉ dẫn trên tài khoản ứng dụng của người bệnh. Xem chi tiết tại Công văn 7946/BYT-KCB ngày 12/12/2023.
Điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa
Điều kiện, Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa hiện nay quy định như thế nào? Điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là hình thức khám bệnh, chữa bệnh không trực tiếp tiếp xúc giữa người hành nghề và người bệnh mà việc khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện thông qua thiết bị, công nghệ thông tin. Việc khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh được thực hiện như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh phải thực hiện theo phạm vi hành nghề của người hành nghề; việc chữa bệnh từ xa phải theo danh mục bệnh, tình trạng bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; - Người hành nghề phải chịu trách nhiệm về kết quả chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc của mình. Căn cứ theo quy định tại Điều 87 Nghị định 96/2023/NĐ-CP hướng dẫn Luật Khám bệnh, chữa bệnh thì điều kiện thực hiện khám bệnh, chữa bệnh từ xa: - Được thực hiện bởi người hành nghề của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh thuộc một trong các hình thức tổ chức quy định tại Điều 39 Nghị định 96/2023/NĐ-CP. - Có phạm vi hoạt động chuyên môn phù hợp với nội dung khám bệnh, chữa bệnh từ xa của cơ sở; - Có đủ người hành nghề theo phạm vi khám bệnh, chữa bệnh từ xa của cơ sở; - Có hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị chuyên dụng, phần mềm công nghệ thông tin phù hợp với loại hình dịch vụ cung cấp và bảo đảm việc truyền tải, hiển thị, xử lý, lưu trữ dữ liệu an toàn, bảo mật. Bảo đảm thời gian lưu trữ, dự phòng dữ liệu đáp ứng quy định của pháp luật. Đối với hợp đồng cung cấp dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa phải đảm bảo tối thiểu các nội dung sau: - Trách nhiệm, quyền lợi của cơ sở khám bệnh, chữa bệnh từ xa với cơ sở tiếp nhận; - Hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin, thiết bị chuyên dụng, phần mềm công nghệ thông tin, bảo đảm an toàn, an ninh thông tin phù hợp với loại hình dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa; - Lưu trữ và dự phòng dữ liệu, bảo đảm các yêu cầu về an toàn, an ninh thông tin theo quy định của pháp luật; - Chi phí dịch vụ khám bệnh, chữa bệnh từ xa; - Mức thỏa thuận chi phí khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa Theo Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định về danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành thì Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa gồm 50 bệnh . Cụ thể: - Béo phì: Mã ICD-10 là E66; - Viêm mũi họng cấp tính: Mã ICD-10 làJ00; - Viêm mũi họng mạn tính: Mã ICD-10 làJ31.1 - Viêm lợi/miệng áp tơ: Mã ICD-10 là K12.0 - Viêm lưỡi bản đồ: Mã ICD-10 là K14.1 - Viêm lợi do mọc răng: Mã ICD-10 là K06.9 - Đau vai gáy: Mã ICD-10 là M25.5 - Hội chứng cánh tay cổ: Mã ICD-10 là M53.1 - Đau thắt lưng: Mã ICD-10 là M54.5 - Viêm khớp dạng thấp: Mã ICD-10 là M05.0 - Thoái hóa khớp gối: Mã ICD-10 là M17 - Thoái hóa cột sống: Mã ICD-10 là M47 - Loãng xương (không gãy xương): Mã ICD-10 là M81 - Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật: Mã ICD-10 là Z09 - Sau điều trị ung thư, Chăm sóc giảm nhẹ: Mã ICD-10 là Z08 - Tăng huyết áp: Mã ICD-10 là I10 - Giãn tĩnh mạch chi dưới: Mã ICD-10 là I83 - Suy tĩnh mạch: Mã ICD-10 là I87.2 - Bệnh động mạch chi dưới mạn tính: Mã ICD-10 là I74.3 - Đái tháo đường: Mã ICD-10 là E10.9; E119; E12.9; E13.9; E14.9 - Rối loạn Lipid máu: Mã ICD-10 là E78 - Suy giáp: Mã ICD-10 là E00; E01; E02; E03; E04; E05; E06; E07 - Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo: Mã ICD-10 là N18.1 - Hen phế quản: Mã ICD-10 là J45 - Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn: Mã ICD-10 là J44 - Rối loạn tâm thần: Mã ICD-10 là F28.8 - Rối loạn lo âu, trầm cảm: Mã ICD-10 là F41.2 - Bệnh da nhiễm khuẩn: Mã ICD-10 là L01, L02 L66 - Bệnh da do nấm - ký sinh trùng: Mã ICD-10 là B86, B35 B36.0 - Bệnh da do vi rút: Mã ICD-10 là B01 B02 - Bệnh da dị ứng - miễn dịch và bệnh da viêm: Mã ICD-10 là L20, L23 L28.2 L50 - Bệnh Parkinson: Mã ICD-10 là G20 - Alzeimer: Mã ICD-10 là F00.- - Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch: Mã ICD-10 là F01.- - Đau nửa đầu: Mã ICD-10 là G43 - Đau đầu do căng thẳng: Mã ICD-10 là G44.2 - Rối loạn tiền đình: Mã ICD-10 là H81 - Nhiễm HIV/AIDS: Mã ICD-10 là B24 - Tái khám Bệnh lao: Mã ICD-10 là Z76.0 + A15-A19 - Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo: Mã ICD-10 là A97.0 - Cúm: Mã ICD-10 là J19; J10; J10.1 - COVID-19: Mã ICD-10 là U07.1 - Viêm dạ dày - tá tràng: Mã ICD-10 là K29,- - Táo bón: Mã ICD-10 là K59 - Trào ngược dạ dày - thực quản: Mã ICD-10 là K21.- - Viêm gan virus B, C: Mã ICD-10 là B16; B18.1 - Viêm kết mạc: Mã ICD-10 là H10 - Viêm giác mạc: Mã ICD-10 là H16 - Loạn đường võng mạc di truyền: Mã ICD-10 là H35.5 - Vật lý trị liệu: Mã ICD-10 là Z50.1
50 bệnh, tình trạng bệnh được phép khám, chữa bệnh từ xa từ năm 2024
Ngày 30/12/2023, Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Theo đó, Bộ Y tế công bố danh mục 50 bệnh, tình trạng bệnh được khám chữa bệnh từ xa như sau: Khám bệnh, chữa bệnh từ xa là gì? Căn cứ Điều 80 Luật Khám bệnh, chữa bệnh 2023 có giải thích khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa được hiểu như sau: - Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh được thực hiện như sau: + Khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa người hành nghề với người bệnh phải thực hiện theo phạm vi hành nghề của người hành nghề; việc chữa bệnh từ xa phải theo danh mục bệnh, tình trạng bệnh do Bộ trưởng Bộ Y tế ban hành; + Người hành nghề phải chịu trách nhiệm về kết quả chẩn đoán bệnh, chỉ định phương pháp chữa bệnh và kê đơn thuốc của mình. - Hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được thực hiện như sau: + Người hành nghề trực tiếp khám bệnh, chữa bệnh tại cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hỗ trợ phải chịu trách nhiệm về kết quả khám bệnh, chữa bệnh của mình; + Cơ sở khám bệnh, chữa bệnh được hỗ trợ phải chi trả chi phí hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa cho cơ sở khám bệnh, chữa bệnh hỗ trợ theo mức thỏa thuận giữa các cơ sở khám bệnh, chữa bệnh. - Chính phủ quy định chi tiết về khám bệnh, chữa bệnh từ xa và hỗ trợ khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Danh mục 50 bệnh, tình trạng bệnh được khám, chữa bệnh từ xa STT Chuyên khoa Bệnh, tình trạng bệnh Mã ICD-10 1 Dinh dưỡng Béo phì E66 2 Tai Mũi Họng Viêm mũi họng cấp tính J00 3 Tai Mũi Họng Viêm mũi họng mạn tính J31.1 4 Răng Hàm Mặt Viêm lợi/miệng áp tơ K12.0 5 Răng Hàm Mặt Viêm lưỡi bản đồ K14.1 6 Răng Hàm Mặt Viêm lợi do mọc răng K06.9 7 Cơ Xương Khớp Đau vai gáy M25.5 8 Cơ Xương Khớp Hội chứng cánh tay cổ M53.1 9 Cơ Xương Khớp Đau thắt lưng M54.5 10 Cơ Xương Khớp Viêm khớp dạng thấp M05.0 11 Cơ Xương Khớp Thoái hóa khớp gối M17 12 Cơ Xương Khớp Thoái hóa cột sống M47 13 Cơ Xương Khớp Loãng xương (không gãy xương) M81 14 Ngoại khoa Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật Z09 15 Ung thư Sau điều trị ung thư, chăm sóc giảm nhẹ Z08 16 Tim mạch Tăng huyết áp I10 17 Tim mạch Giãn tĩnh mạch chi dưới I83 18 Tim mạch Suy tĩnh mạch I87.2 19 Tim mạch Bệnh động mạch chi dưới mạn tính I74.3 20 Nội tiết Đái tháo đường E10.9; E11.9; E12.9; E13.9; E14.9 21 Nội tiết Rối loạn Lipid máu E78 22 Nội tiết Suy giáp E00; E01; E02; E03 E04; E05; E06; E07 23 Thận – tiết niệu Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo N18.1 24 Hô hấp Hen phế quản J45 25 Hô hấp Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn J44 26 Tâm thần Rối loạn tâm thầm F28.8 27 Tâm thần Rối loạn âu lo, trầm cảm F41.2 28 Da liễu Bệnh da nhiễm khuẩn L01, L02; L66 29 Da liễu Bệnh da do nấm – ký sinh trùng B86, B35, B36.0 30 Da liễu Bệnh da do vi rút B01 B02 31 Da liễu Bệnh da dị ứng – miễn dịch và bệnh da viêm L20, L23, L28.2 L50 32 Thần kinh Bệnh Parkinson G20 33 Thần kinh Alzeimer F00.- 34 Thần kinh Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch F01.- 35 Thần kinh Đau nửa đầu G43 36 Thần kinh Đau đầu do căng thẳng G44.2 37 Thần kinh Rối loạn tiền đình H81 38 Truyền nhiễm Nhiễm HIV/AIDS B24 39 Lao và bệnh phổi Tái khám Bệnh lao Z76.0 + A15-A19 40 Truyền nhiễm Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo A97.0 41 Truyền nhiễm Cúm J9; J10; J10.1 42 Truyền nhiễm COVID-19 U70.1 43 Tiêu hóa Viêm dạ dày – tá tràng K29.- 44 Tiêu hóa Táo bón K59 45 Tiêu hóa Trào ngược dạ dày – thực quản K21.- 46 Truyền nhiễm Viêm gan virus B, C B16; B18.1 47 Mắt Viêm kết mạc H10 48 Mắt Viêm giác mạc H16 49 Mắt Loạn dưỡng võng mạc di truyền H35.5 50 Phục hồi chức năng Vật lý trị liệu Z50.1 Xem thêm Thông tư 30/2023/TT-BYT có hiệu lực từ ngày 01/01/2024.
Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa mới nhất
Ngày 30/12/2023 Bộ Y tế ban hành Thông tư 30/2023/TT-BYT quy định danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa. Thông tư có hiệu lực từ ngày 01/01/2024, Theo đó, Bộ Y tế quy định có 50 mặt bệnh, tình trạng bệnh được phép khám, chữa bệnh từ xa. Nguyên tắc, hoạt động Y tế từ xa Khoản 1 Điều 2 Thông tư 49/2017/TT-BYT quy định “Y tế từ xa là việc trao đổi thông tin có liên quan đến sức khỏe của cá nhân giữa người làm chuyên môn y tế với cá nhân đó hoặc giữa những người làm chuyên môn y tế với nhau ở các địa điểm cách xa nhau thông qua các phương tiện công nghệ thông tin và viễn thông.” Về Nguyên tắc Y tế từ xa được thực hiện trên nguyên tắc tự nguyện của các bên tham gia. Người xin ý kiến tư vấn quyết định và chịu trách nhiệm về việc sử dụng nội dung tư vấn của bên tư vấn, đồng thời có trách nhiệm thông báo kết quả thực hiện cho bên tư vấn. Yêu cầu kỹ thuật đối với hoạt động y tế từ xa Điều 4 Thông tư 49/2017/TT-BYT quy định hoạt động y tế từ xa được thực hiện khi tổ chức, cá nhân đáp ứng các yêu cầu kỹ thuật công nghệ thông tin sau: - Hạ tầng kỹ thuật công nghệ thông tin và biện pháp bảo đảm an toàn bảo mật thông tin phải đáp ứng đầy đủ quy định tại Điều 3 và Điều 4 của Thông tư số 53/2014/TT-BYT của Bộ Y tế quy định điều kiện hoạt động y tế trên môi trường mạng. - Bên tư vấn và bên xin ý kiến tư vấn phải bảo đảm đường truyền thông suốt, liên tục trong thời gian hoạt động y tế từ xa. - Hệ thống ghi dữ liệu phải có dung lượng lưu trữ tối thiểu 10 năm. - Hệ thống công nghệ thông tin phải do người được đào tạo hoặc bồi dưỡng kiến thức về vận hành hệ thống công nghệ thông tin vận hành. - Có quy chế quản lý hoạt động y tế từ xa do Thủ trưởng cơ sở y tế phê duyệt. Danh mục bệnh, tình trạng bệnh được khám bệnh, chữa bệnh từ xa Từ ngày 01/01/2024, bệnh, tình trạng bệnh sau đây được phép tiến hành các hoạt động khám bệnh, chữa bệnh từ xa: STT Chuyên khoa Bệnh, tình trạng bệnh Mã ICD-10 1. Dinh dưỡng Béo phì E66 2. Tai Mũi Họng Viêm mũi họng cấp tính J00 3. Tai Mũi Họng Viêm mũi họng mạn tính J31.1 4. Răng Hàm Mặt Viêm lợi/miệng áp tơ K12.0 5. Răng Hàm Mặt Viêm lưỡi bản đồ K14.1 6. Răng Hàm Mặt Viêm lợi do mọc răng K06.9 7. Cơ Xương Khớp Đau vai gáy M25.5 8. Cơ Xương Khớp Hội chứng cánh tay cổ M53.1 9. Cơ Xương Khớp Đau thắt lưng M54.5 10. Cơ Xương Khớp Viêm khớp dạng thấp M05.0 11. Cơ Xương Khớp Thoái hóa khớp gối M17 12. Cơ Xương Khớp Thoái hóa cột sống M47 13. Cơ Xương Khớp Loãng xương (không gãy xương) M81 14. Ngoại khoa Theo dõi sau phẫu thuật, thủ thuật Z09. 15. Ung thư Sau điều trị ung thư, Chăm sóc giảm nhẹ Z08 16. Tim mạch Tăng huyết áp I10 17. Tim mạch Giãn tĩnh mạch chi dưới I83 18. Tim mạch Suy tĩnh mạch I87.2 19. Tim mạch Bệnh động mạch chi dưới mạn tính I74.3 20. Nội tiết Đái tháo đường E10.9; E119; E12.9; E13.9; E14.9 21. Nội tiết Rối loạn Lipid máu E78 22. Nội tiết Suy giáp E00; E01; E02; E03; E04; E05; E06; E07 23. Thận - tiết niệu Suy thận mạn chưa chạy thận nhân tạo N18.1 24. Hô hấp Hen phế quản J45 25. Hô hấp Bệnh phổi mạn tính tắc nghẽn J44 26. Tâm thần Rối loạn tâm thần F28.8 27. Tâm thần Rối loạn lo âu, trầm cảm F41.2 28. Da liễu Bệnh da nhiễm khuẩn L01, L02 L66 29. Da liễu Bệnh da do nấm - ký sinh trùng B86, B35 B36.0 30. Da liễu Bệnh da do vi rút B01 B02 31. Da liễu Bệnh da dị ứng - miễn dịch và bệnh da viêm L20, L23 L28.2 L50 32. Thần kinh Bệnh Parkinson G20 33. Thần kinh Alzeimer F00.- 34. Thần kinh Sa sút trí tuệ căn nguyên mạch F01.- 35. Thần kinh Đau nửa đầu G43 36. Thần kinh Đau đầu do căng thẳng G44.2 37. Thần kinh Rối loạn tiền đình H81 38. Truyền nhiễm Nhiễm HIV/AIDS B24 39. Lao và bệnh phổi Tái khám Bệnh lao Z76.0 + A15-A19 40. Truyền nhiễm Sốt xuất huyết không có dấu hiệu cảnh báo A97.0 41. Truyền nhiễm Cúm J19; J10; J10.1 42. Truyền nhiễm COVID-19 U07.1 43. Tiêu hóa Viêm dạ dày - tá tràng K29,- 44. Tiêu hóa Táo bón K59 45. Tiêu hóa Trào ngược dạ dày - thực quản K21.- 46. Truyền nhiễm Viêm gan virus B, C B16; B18.1 47 Mắt Viêm kết mạc H10 48. Mắt Viêm giác mạc H16 49 Mắt Loạn đường võng mạc di truyền H35.5 50. Phục hồi chức năng Vật lý trị liệu Z50.1
Hướng dẫn các bước lần đầu khám, chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở
Ngày 12/12/2023, Bộ Y tế đã ban hành Công văn 7946/BYT-KCB về việc ban hành Hướng dẫn Khám chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở. Theo đó, tại Công văn 7946/BYT-KCB hướng dẫn người bệnh lần đầu khám chữa bệnh từ xa tại tuyến y tế cơ sở. Cơ sở y tế có thể sử dụng bất kỳ phần mềm nào trong số các phần mềm hỗ trợ KCB từ xa đã được tích hợp với nền tảng Vtelehealth của Bộ Y tế. Danh mục các phần mềm đã được tích hợp có thể tham khảo trên trang web của Vtelehealth tại https://vtelehealth.gov.vn/. Các Trạm y tế, Phòng khám bệnh mạn tính của các bệnh viện, Phòng khám bác sĩ gia đình, Phòng khám chăm sóc sức khoẻ ban đầu, chuyên khoa (đơn vị công lập và tư nhân) được áp dụng các phương thức KCB từ xa khi đủ điều kiện. Người bệnh có thể đến khám theo hẹn đã đặt trước qua ứng dụng KCB từ xa, hoặc tự đến. Cán bộ y tế tại Trạm y tế đánh giá tình trạng người bệnh và thực hiện buổi tư vấn KCB từ xa nếu cần và nếu có sự đồng thuận của người bệnh. Các bước thực hiện một buổi tư vấn KCB từ xa được mô tả dưới đây được tóm tắt bằng sơ đồ trong Phụ lục 1. Xem và tải Phụ lục 1 https://cdn.thuvienphapluat.vn/uploads/danluatfile/2023/12/13/phu-luc1.docx Trường hợp người bệnh gặp cán bộ y tế để thăm khám lần đầu thực hiện như sau: Đặt hẹn và tiếp nhận hẹn - Đặt hẹn: người bệnh đặt hẹn khám bệnh qua ứng dụng trên điện thoại thông minh. Khi đặt hẹn, người bệnh có thể tự ghi một số dấu hiệu bệnh, dấu hiệu sinh tồn tự quan sát được vào phiếu hẹn. - Tiếp nhận và xử lý hẹn: cán bộ y tế chấp thuận nếu thời gian hẹn phù hợp. Hệ thống sẽ tự động gửi thông báo có người bệnh khi cuộc hẹn được chấp nhận. - Nếu thời gian không phù hợp, cán bộ TYT có thể đề xuất thời gian mới cho cuộc hẹn và gửi tin nhắn thông báo cho người bệnh về lịch hẹn mới. Quy trình khám bệnh, chữa bệnh từ xa giữa CBYT và người bệnh NB được xác định là thăm khám lần đầu khi: - Người bệnh chưa bao giờ thăm khám, tư vấn với CBYT này trước đây; - Hoặc người bệnh đã từng khám với CBYT này trước đây, nhưng cách lần khám hiện tại trên 6 tháng hoặc mới khám trong vòng 6 tháng nhưng với vấn đề sức khỏe khác. Bước 1: Bắt đầu buổi thăm khám, tư vấn - Tuỳ theo tình huống, người bệnh có thể chủ động liên lạc với cán bộ y tế, đặt hẹn khám theo phần mềm, thực hiện cuộc gọi âm thanh hoặc video với cán bộ y tế hoặc gửi email hoặc tin nhắn với câu hỏi về sức khỏe để bắt đầu buổi tư vấn khám, chữa bệnh từ xa, cán bộ y tế trả lời chấp nhận và thực hiện việc tư vấn từ xa. Bước 2: Nhận diện và khẳng định sự đồng ý của người bệnh - Cán bộ y tế chào hỏi, giới thiệu lại tên, tuổi, vị trí công tác của bản thân; - Cán bộ y tế hỏi lại tên, tuổi, địa chỉ, số điện thoại hoặc các thông tin nhận diện khác, để xác định danh tính của người bệnh; - Cán bộ y tế nhập thông tin định danh người bệnh vào phần ghi chép của cán bộ y tế trên phiếu đăng ký khám bệnh hoặc các trường thông tin tương ứng trên phần mềm; - Cán bộ y tế thống nhất lại với người bệnh về mục đích và nội dung của buổi thăm khám, tư vấn và khẳng định lại người bệnh đồng ý và sẵn sàng bắt đầu buổi thăm khám, tư vấn từ xa. Bước 3: Đánh giá nhanh tình trạng người bệnh - Cán bộ y tế nhanh chóng đánh giá tình trạng của người bệnh có cần chăm sóc khẩn cấp, cấp cứu hay không; - Nếu người bệnh cần được can thiệp khẩn cấp, cán bộ y tế giải thích ngắn gọn cho người bệnh, tư vấn cách sơ cấp cứu ngay lập tức và hướng dẫn chuyển tuyến khi thích hợp; - Nếu người bệnh không có tình trạng cần can thiệp khẩn cấp, cán bộ y tế sẽ giải thích cho người bệnh rõ các vấn đề liên quan và tiếp tục thực hiện các bước thăm khám, tư vấn từ xa theo thường quy. Bước 4: Thu thập, trao đổi thông tin để đánh giá người bệnh Cán bộ y tế hỏi và yêu cầu người bệnh cung cấp thông tin liên quan. Bước 5: Đưa ra phương án xử trí điều trị cho người bệnh - Nếu tình trạng bệnh có thể được quản lý thích hợp thông qua khám, chữa bệnh từ xa thì cán bộ y tế có thể đưa ra đánh giá chuyên môn đối với người bệnh; - Cung cấp thông tin giáo dục nâng cao sức khỏe chung cho những người bệnh phù hợp; - Cung cấp tư vấn các biện pháp điều trị cả dùng thuốc và không dùng thuốc và đặt lịch hẹn cho lần thăm khám tiếp theo, nếu cần; - Hướng dẫn phương pháp điều trị cụ thể bằng cách kê đơn các loại thuốc phù hợp với chẩn đoán xác định hoặc chẩn đoán tạm thời và phù hợp với các danh mục được khuyến cáo sử dụng theo từng phương thức thăm khám tư vấn khám, chữa bệnh từ xa. Ngoài ra, cán bộ y tế còn đưa ra lời khuyên, hướng dẫn về các biện pháp điều trị hỗ trợ, bổ sung nếu có; - Cán bộ y tế nhập thông tin về triệu chứng, chẩn đoán, hướng dẫn điều trị và chỉ dẫn, hướng dẫn người bệnh xem, theo dõi chỉ dẫn trên tài khoản ứng dụng của người bệnh. Xem chi tiết tại Công văn 7946/BYT-KCB ngày 12/12/2023.