Có thể bạn chưa biết: Hiệp định ngăn ngừa trốn thuế thu nhập giữa Việt Nam và các nước
Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập với 75 nước/vùng lãnh thổ trên thế giới với mục đích loại bỏ việc đánh thuế trùng bằng cách: - Miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt Nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết Hiệp định. - Hoặc khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam đã nộp tại các nước ký kết Hiệp định vào số thuế phải nộp tại Việt Nam. Đồng thời, nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản. Sau đây là danh sách 76 nước đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập (các bạn có thể nhấp vào tên nước để xem toàn văn Hiệp định): STT Tên nước Ngày ký kết Ngày có hiệu lực 1 Australia 13/04/1992 30/12/1992 2 Pháp 10/02/1993 01/7/1994 3 Thái Lan 23/12/1992 29/12/1992 4 Nga 27/05/1993 21/03/1996 5 Thụy Điển 24/03/1994 08/08/1994 6 Hàn Quốc 20/05/1994 11/09/1994 7 Anh 09/04/1994 15/12/1994 8 Singapore 02/03/1994 09/09/1994 9 Ấn Độ 07/09/1994 02/02/1995 10 Hung-ga-ri 26/08/1994 30/06/1995 11 Ba Lan 31/08/1994 28/01/1995 12 Hà Lan 24/01/1995 25/10/1995 13 Trung Quốc 17/05/1995 18/10/1996 14 Đan Mạch 31/05/1995 24/04/1996 15 Na Uy 01/06/1995 14/04/1996 16 Nhật Bản 24/10/1995 31/12/1995 17 Đức 16/11/1995 27/12/1996 18 Rumani 08/07/1995 24/04/1996 19 Malaysia 07/09/1995 13/08/1996 20 Lào 14/01/1996 30/09/1996 21 Bỉ 28/02/1996 25/06/1999 22 Luxembourg 04/03/1996 19/05/1998 23 Uzbekistan 28/03/1996 16/08/1996 24 Ucraina 08/4/1996 22/11/1996 25 Thuỵ Sĩ 06/05/1996 12/10/1997 26 Mông Cổ 09/05/1996 11/10/1996 27 Bulgaria 24/05/1996 04/10/1996 28 Italy 26/11/1996 20/02/1999 29 Belarus 24/04/1997 26/12/1997 30 Czech 23/05/1997 03/02/1998 31 Canada 14/11/1997 16/12/1998 32 Indonesia 22/12/1997 10/02/1999 33 Đài Bắc 06/04/1998 06/05/1998 34 Algeria 06/12/1999 Chưa có hiệu lực 35 Mianma 12/05/2000 12/08/2003 36 Phần Lan 21/11/2001 26/12/2002 37 Philippines 14/11/2001 29/09/2003 38 Iceland 03/04/2002 27/12/2002 39 Triều Tiên 03/05/2002 12/08/2007 40 Cu Ba 26/10/2002 26/06/2003 41 Pakistan 25/03/2004 04/02/2005 42 Bangladesh 22/03/2004 19/08/2005 43 Tây Ban Nha 07/03/2005 22/12/2005 44 Xây-sen 04/10/2005 07/07/2006 45 Sri Lanka 26/10/2005 28/09/2006 46 Ai Cập 06/03/2006 Chưa có hiệu lực 47 Brunei 16/08/2007 01/01/2009 48 Ireland 10/03/2008 01/01/2009 49 Oman 18/04/2008 01/01/2009 50 Áo 02/06/2008 01/01/2010 51 Slovakia 27/10/2008 29/07/2009 52 Venezuela 20/11/2008 26/05/2009 53 Marocco 24/11/2008 12/09/2012 54 Hồng Kông 16/12/2008 12/08/2009 55 Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE) 16/02/2009 12/04/2010 56 Qatar 08/03/2009 16/03/2011 57 Kuwait 10/3/2009 11/02/2011 58 Israel 04/08/2009 24/12/2009 59 Ả Rập Saudi 10/04/2010 01/02/2011 60 Tunisia 13/04/2010 06/03/2013 61 Mozambique 03/09/2010 07/03/2011 62 Kazakhstan 31/10/2011 18/06/2015 63 San Marino 14/02/2013 13/01/2016 64 Serbia 01/03/2013 18/10/2013 65 New Zealand 05/08/2013 05/05/2014 66 Palestin 06/11/2013 02/04/2014 67 Đông Uruguay 10/12/2013 26/07/2016 68 Azerbaijan 19/05/2014 11/11/2014 69 Thổ Nhĩ Kỳ 08/07/2014 Chưa có hiệu lực 70 Iran 14/10/2014 26/06/2015 71 Ma-xê-đô-ni-a 15/10/2014 11/01/2016 72 Bồ Đào Nha 03/6/2015 Chưa có hiệu lực 73 Hoa Kỳ 07/7/2015 07/07/2016 74 E-xtô-ni-a 26/9/2015 Chưa có hiệu lực 75 Man-ta 15/7/2016 Chưa có hiệu lực 76 Panama 17/11/2014 01/01/2017 Điểm chung của các Hiệp định này là: - Các loại thuế áp dụng trong Hiệp định này là đánh vào thu nhập và tài sản bao gồm thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. - Không tạo ra nghĩa vụ thuế mơi khác nặng hơn so với luật thuế trong nước. - Việc thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam và các nước/vùng lãnh thổ được hướng dẫn tại Thông tư 205/2013/TT-BTC và Thông tư 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn áp dụng Hiệp định đối với các loại thuế sẽ được tiếp tục nêu ở các phần sau.
Có thể bạn chưa biết: Hiệp định ngăn ngừa trốn thuế thu nhập giữa Việt Nam và các nước
Tính đến thời điểm hiện nay, Việt Nam đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập với 75 nước/vùng lãnh thổ trên thế giới với mục đích loại bỏ việc đánh thuế trùng bằng cách: - Miễn, giảm số thuế phải nộp tại Việt Nam cho các đối tượng cư trú của nước ký kết Hiệp định. - Hoặc khấu trừ số thuế mà đối tượng cư trú Việt Nam đã nộp tại các nước ký kết Hiệp định vào số thuế phải nộp tại Việt Nam. Đồng thời, nhằm ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và vào tài sản. Sau đây là danh sách 76 nước đã ký kết Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với thu nhập (các bạn có thể nhấp vào tên nước để xem toàn văn Hiệp định): STT Tên nước Ngày ký kết Ngày có hiệu lực 1 Australia 13/04/1992 30/12/1992 2 Pháp 10/02/1993 01/7/1994 3 Thái Lan 23/12/1992 29/12/1992 4 Nga 27/05/1993 21/03/1996 5 Thụy Điển 24/03/1994 08/08/1994 6 Hàn Quốc 20/05/1994 11/09/1994 7 Anh 09/04/1994 15/12/1994 8 Singapore 02/03/1994 09/09/1994 9 Ấn Độ 07/09/1994 02/02/1995 10 Hung-ga-ri 26/08/1994 30/06/1995 11 Ba Lan 31/08/1994 28/01/1995 12 Hà Lan 24/01/1995 25/10/1995 13 Trung Quốc 17/05/1995 18/10/1996 14 Đan Mạch 31/05/1995 24/04/1996 15 Na Uy 01/06/1995 14/04/1996 16 Nhật Bản 24/10/1995 31/12/1995 17 Đức 16/11/1995 27/12/1996 18 Rumani 08/07/1995 24/04/1996 19 Malaysia 07/09/1995 13/08/1996 20 Lào 14/01/1996 30/09/1996 21 Bỉ 28/02/1996 25/06/1999 22 Luxembourg 04/03/1996 19/05/1998 23 Uzbekistan 28/03/1996 16/08/1996 24 Ucraina 08/4/1996 22/11/1996 25 Thuỵ Sĩ 06/05/1996 12/10/1997 26 Mông Cổ 09/05/1996 11/10/1996 27 Bulgaria 24/05/1996 04/10/1996 28 Italy 26/11/1996 20/02/1999 29 Belarus 24/04/1997 26/12/1997 30 Czech 23/05/1997 03/02/1998 31 Canada 14/11/1997 16/12/1998 32 Indonesia 22/12/1997 10/02/1999 33 Đài Bắc 06/04/1998 06/05/1998 34 Algeria 06/12/1999 Chưa có hiệu lực 35 Mianma 12/05/2000 12/08/2003 36 Phần Lan 21/11/2001 26/12/2002 37 Philippines 14/11/2001 29/09/2003 38 Iceland 03/04/2002 27/12/2002 39 Triều Tiên 03/05/2002 12/08/2007 40 Cu Ba 26/10/2002 26/06/2003 41 Pakistan 25/03/2004 04/02/2005 42 Bangladesh 22/03/2004 19/08/2005 43 Tây Ban Nha 07/03/2005 22/12/2005 44 Xây-sen 04/10/2005 07/07/2006 45 Sri Lanka 26/10/2005 28/09/2006 46 Ai Cập 06/03/2006 Chưa có hiệu lực 47 Brunei 16/08/2007 01/01/2009 48 Ireland 10/03/2008 01/01/2009 49 Oman 18/04/2008 01/01/2009 50 Áo 02/06/2008 01/01/2010 51 Slovakia 27/10/2008 29/07/2009 52 Venezuela 20/11/2008 26/05/2009 53 Marocco 24/11/2008 12/09/2012 54 Hồng Kông 16/12/2008 12/08/2009 55 Các Tiểu vương quốc A-rập Thống nhất (UAE) 16/02/2009 12/04/2010 56 Qatar 08/03/2009 16/03/2011 57 Kuwait 10/3/2009 11/02/2011 58 Israel 04/08/2009 24/12/2009 59 Ả Rập Saudi 10/04/2010 01/02/2011 60 Tunisia 13/04/2010 06/03/2013 61 Mozambique 03/09/2010 07/03/2011 62 Kazakhstan 31/10/2011 18/06/2015 63 San Marino 14/02/2013 13/01/2016 64 Serbia 01/03/2013 18/10/2013 65 New Zealand 05/08/2013 05/05/2014 66 Palestin 06/11/2013 02/04/2014 67 Đông Uruguay 10/12/2013 26/07/2016 68 Azerbaijan 19/05/2014 11/11/2014 69 Thổ Nhĩ Kỳ 08/07/2014 Chưa có hiệu lực 70 Iran 14/10/2014 26/06/2015 71 Ma-xê-đô-ni-a 15/10/2014 11/01/2016 72 Bồ Đào Nha 03/6/2015 Chưa có hiệu lực 73 Hoa Kỳ 07/7/2015 07/07/2016 74 E-xtô-ni-a 26/9/2015 Chưa có hiệu lực 75 Man-ta 15/7/2016 Chưa có hiệu lực 76 Panama 17/11/2014 01/01/2017 Điểm chung của các Hiệp định này là: - Các loại thuế áp dụng trong Hiệp định này là đánh vào thu nhập và tài sản bao gồm thuế thu nhập cá nhân và thuế thu nhập doanh nghiệp. - Không tạo ra nghĩa vụ thuế mơi khác nặng hơn so với luật thuế trong nước. - Việc thực hiện các Hiệp định tránh đánh thuế hai lần và ngăn ngừa việc trốn lậu thuế đối với các loại thuế đánh vào thu nhập và tài sản giữa Việt Nam và các nước/vùng lãnh thổ được hướng dẫn tại Thông tư 205/2013/TT-BTC và Thông tư 156/2013/TT-BTC Hướng dẫn áp dụng Hiệp định đối với các loại thuế sẽ được tiếp tục nêu ở các phần sau.