Người đứng đầu cơ quan được tham gia Hợp tác xã nông nghiệp không?
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực luôn được Đảng, nhà nước thực hiện xuyên suốt. Trong đó, quy định về ngành nghề, lĩnh vực đầu tư kinh doanh của cán bộ, công chức, viên chức là một nội dung quan trọng. Hợp tác xã là gì? Khoản 7 Điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 quy định “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.” Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã nông nghiệp Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 quy định điều kiện thành viên góp vốn và thành viên không góp vốn như sau: 1. Thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 2. Thành viên liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; - Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. 4. Cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. 5. Thành viên của hợp tác xã có thể đồng thời là thành viên của nhiều hợp tác xã, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác. 6. Hợp tác xã có thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan. 7. Tổng số thành viên chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức của hợp tác xã. Người đứng đầu cơ quan được tham gia Hợp tác xã nông nghiệp không? Điểm d Khoản 2 Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 quy định Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được “Thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ” Như vậy Lãnh đạo cơ quan nhà nước không thể tham gia là thành viên sáng lập Hợp tác xã nông nghiệp nếu họ công tác trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong trường hợp trách nhiệm quản lý thuộc các lĩnh vực khác thì lãnh đạo cơ quan vẫn được tham gia Hợp tác xã Nông nghiệp với tư cách thành thành viên sáng lập.
Muốn thành lập hợp tác xã cần bao nhiêu thành viên?
Luật Hợp tác xã năm 2023 được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XV nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho cá tổ hợp tác, Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã tham gia vào nền kinh tế - xã hội trong nước và hội nhập quốc tế. Luật Hợp tác xã 2023 có nhiều điểm mới so với Luật Hợp tác xã 2023. Hợp tác xã là gì? Hợp tác xã khác gì với các loại hình doanh nghiệp? Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên chính thức, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.” Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Như vậy Hợp tác xã không là một loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật bởi lẽ, về mục đích hoạt động, doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận kinh doanh trong khí đó, ngoài mục đích thương mại, hợp tác xã còn hướng đến mục đích an sinh xã hội bằng cách giúp đỡ các thành viên chính thức thoát nghèo. Ngoài ra, về sở hữu, tùy vào loại hình doanh nghiệp mà sỡ hữu tập thể hoặc sở hữu tư nhân, tuy nhiên đối với Hợp Tác xã là sở hữu tập thể trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ. Điều kiện trở thành thành viên chính thức Hợp tác xã là gì? Theo Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 có hiệu lực từ 01/7/2024 quy định điều kiện trở thành Hợp tác xã thành viên chính thức phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Đối với thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 2. Đối với thành viên chính thức liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: -Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; - Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. - Tổng số thành viên chính thức chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức chính thức của hợp tác xã. Ngoài ra cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên chính thức và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. Luật Hợp tác xã 2023 quy định như thế nào về số lượng thành viên chính thức chính thức? Theo Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 định nghĩ về Hợp tác xã có thể thấy, số lượng thành viên chính thức tối thiểu thành lập mới hợp tác xã là 5 thành viên chính thức, giảm 2 thành viên chính thức so với Luật Hợp tác xã 2012. Tuy nhiên Luật Hợp tác xã 2023 không quy định thành viên chính thức tối đa của Hợp tác xã. Như vậy từ tháng 7 năm 2024, để thành lập Hợp tác xã mới phải có tối thiểu 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh.
Từ tháng 7 năm 2024, chủ thể muốn thành lập hợp tác xã cần bao nhiêu thành viên?
Hợp tác xã là gì? Hợp tác xã khác gì với các loại hình doanh nghiệp? Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên chính thức, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ. Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Như vậy Hợp tác xã không là một loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật bởi lẽ, về mục đích hoạt động, doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận kinh doanh trong khí đó, ngoài mục đích thương mại, hợp tác xã còn hướng đến mục đích an sinh xã hội bằng cách giúp đỡ các thành viên chính thức thoát nghèo. Ngoài ra, về sở hữu, tùy vào loại hình doanh nghiệp mà sỡ hữu tập thể hoặc sở hữu tư nhân, tuy nhiên đối với Hợp Tác xã là sở hữu tập thể trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ. Điều kiện trở thành thành viên chính thức Hợp tác xã là gì? Theo Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 có hiệu lực từ 01/7/2024 quy định điều kiện trở thành Hợp tác xã thành viên chính thức phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Đối với thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; Pháp nhân Việt Nam. 2. Đối với thành viên chính thức liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. Tổng số thành viên chính thức chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức chính thức của hợp tác xã. Ngoài ra cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên chính thức và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. Luật Hợp tác xã 2023 quy định như thế nào về số lượng thành viên chính thức chính thức? Theo Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 định nghĩ về Hợp tác xã có thể thấy, số lượng thành viên chính thức tối thiểu thành lập mới hợp tác xã là 5 thành viên chính thức, giảm 2 thành viên chính thức so với Luật Hợp tác xã 2012. Tuy nhiên Luật Hợp tác xã 2023 không quy định thành viên chính thức tối đa của Hợp tác xã. Như vậy từ tháng 7 năm 2024, để thành lập Hợp tác xã mới phải có tối thiểu 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh.
Người đứng đầu cơ quan được tham gia Hợp tác xã nông nghiệp không?
Chiến lược quốc gia phòng, chống tham nhũng, tiêu cực luôn được Đảng, nhà nước thực hiện xuyên suốt. Trong đó, quy định về ngành nghề, lĩnh vực đầu tư kinh doanh của cán bộ, công chức, viên chức là một nội dung quan trọng. Hợp tác xã là gì? Khoản 7 Điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 quy định “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.” Điều kiện trở thành thành viên hợp tác xã nông nghiệp Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 quy định điều kiện thành viên góp vốn và thành viên không góp vốn như sau: 1. Thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 2. Thành viên liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; - Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. 4. Cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. 5. Thành viên của hợp tác xã có thể đồng thời là thành viên của nhiều hợp tác xã, trừ trường hợp Điều lệ có quy định khác. 6. Hợp tác xã có thành viên chính thức, thành viên liên kết góp vốn là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải đáp ứng điều kiện tiếp cận thị trường áp dụng đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan. 7. Tổng số thành viên chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức của hợp tác xã. Người đứng đầu cơ quan được tham gia Hợp tác xã nông nghiệp không? Điểm d Khoản 2 Điều 20 Luật Phòng chống tham nhũng 2018 quy định Người có chức vụ, quyền hạn trong cơ quan, tổ chức, đơn vị không được “Thành lập, giữ chức danh, chức vụ quản lý, điều hành doanh nghiệp tư nhân, công ty trách nhiệm hữu hạn, công ty cổ phần, công ty hợp danh, hợp tác xã thuộc lĩnh vực mà trước đây mình có trách nhiệm quản lý trong thời hạn nhất định theo quy định của Chính phủ” Như vậy Lãnh đạo cơ quan nhà nước không thể tham gia là thành viên sáng lập Hợp tác xã nông nghiệp nếu họ công tác trong Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. Trong trường hợp trách nhiệm quản lý thuộc các lĩnh vực khác thì lãnh đạo cơ quan vẫn được tham gia Hợp tác xã Nông nghiệp với tư cách thành thành viên sáng lập.
Muốn thành lập hợp tác xã cần bao nhiêu thành viên?
Luật Hợp tác xã năm 2023 được Quốc hội thông qua tại Kỳ họp thứ 5 Quốc hội khoá XV nhằm tạo hành lang pháp lý thuận lợi, thông thoáng cho cá tổ hợp tác, Hợp tác xã, liên hiệp Hợp tác xã tham gia vào nền kinh tế - xã hội trong nước và hội nhập quốc tế. Luật Hợp tác xã 2023 có nhiều điểm mới so với Luật Hợp tác xã 2023. Hợp tác xã là gì? Hợp tác xã khác gì với các loại hình doanh nghiệp? Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên chính thức, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ.” Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Như vậy Hợp tác xã không là một loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật bởi lẽ, về mục đích hoạt động, doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận kinh doanh trong khí đó, ngoài mục đích thương mại, hợp tác xã còn hướng đến mục đích an sinh xã hội bằng cách giúp đỡ các thành viên chính thức thoát nghèo. Ngoài ra, về sở hữu, tùy vào loại hình doanh nghiệp mà sỡ hữu tập thể hoặc sở hữu tư nhân, tuy nhiên đối với Hợp Tác xã là sở hữu tập thể trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ. Điều kiện trở thành thành viên chính thức Hợp tác xã là gì? Theo Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 có hiệu lực từ 01/7/2024 quy định điều kiện trở thành Hợp tác xã thành viên chính thức phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Đối với thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 2. Đối với thành viên chính thức liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: -Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; - Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; - Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; - Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: - Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; - Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. - Tổng số thành viên chính thức chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức chính thức của hợp tác xã. Ngoài ra cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên chính thức và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. Luật Hợp tác xã 2023 quy định như thế nào về số lượng thành viên chính thức chính thức? Theo Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 định nghĩ về Hợp tác xã có thể thấy, số lượng thành viên chính thức tối thiểu thành lập mới hợp tác xã là 5 thành viên chính thức, giảm 2 thành viên chính thức so với Luật Hợp tác xã 2012. Tuy nhiên Luật Hợp tác xã 2023 không quy định thành viên chính thức tối đa của Hợp tác xã. Như vậy từ tháng 7 năm 2024, để thành lập Hợp tác xã mới phải có tối thiểu 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh.
Từ tháng 7 năm 2024, chủ thể muốn thành lập hợp tác xã cần bao nhiêu thành viên?
Hợp tác xã là gì? Hợp tác xã khác gì với các loại hình doanh nghiệp? Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 “Hợp tác xã là tổ chức có tư cách pháp nhân do ít nhất 05 thành viên chính thức chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm nhằm đáp ứng nhu cầu chung về kinh tế, văn hóa, xã hội của thành viên chính thức, góp phần xây dựng cộng đồng xã hội phát triển bền vững; thực hiện quản trị tự chủ, tự chịu trách nhiệm, bình đẳng và dân chủ. Theo khoản 10 Điều 4 Luật Doanh nghiệp 2020, doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký thành lập theo quy định của pháp luật nhằm mục đích kinh doanh. Như vậy Hợp tác xã không là một loại hình doanh nghiệp theo quy định của pháp luật bởi lẽ, về mục đích hoạt động, doanh nghiệp hướng đến lợi nhuận kinh doanh trong khí đó, ngoài mục đích thương mại, hợp tác xã còn hướng đến mục đích an sinh xã hội bằng cách giúp đỡ các thành viên chính thức thoát nghèo. Ngoài ra, về sở hữu, tùy vào loại hình doanh nghiệp mà sỡ hữu tập thể hoặc sở hữu tư nhân, tuy nhiên đối với Hợp Tác xã là sở hữu tập thể trên nguyên tắc bình đẳng, dân chủ. Điều kiện trở thành thành viên chính thức Hợp tác xã là gì? Theo Điều 30 Luật Hợp tác xã 2023 có hiệu lực từ 01/7/2024 quy định điều kiện trở thành Hợp tác xã thành viên chính thức phải đáp ứng các điều kiện sau: 1. Đối với thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã bao gồm: Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài có giấy chứng nhận đăng ký đầu tư theo quy định của pháp luật về đầu tư; Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; Pháp nhân Việt Nam. 2. Đối với thành viên chính thức liên kết không góp vốn của hợp tác xã bao gồm: Cá nhân là công dân Việt Nam hoặc người nước ngoài cư trú hợp pháp tại Việt Nam, từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực hành vi dân sự đầy đủ; Cá nhân là công dân Việt Nam từ đủ 15 tuổi trở lên đến dưới 18 tuổi, không bị hạn chế năng lực hành vi dân sự, không bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi; khi tham gia các giao dịch dân sự, lao động thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định của pháp luật; Hộ gia đình, tổ hợp tác, tổ chức khác không có tư cách pháp nhân thành lập, hoạt động tại Việt Nam. Các thành viên chính thức của tổ chức này phải cử một người đại diện theo quy định của Bộ luật Dân sự để thực hiện quyền, nghĩa vụ của thành viên chính thức hợp tác xã; Pháp nhân Việt Nam. 3. Cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài khi tham gia là thành viên chính thức chính thức, thành viên chính thức liên kết góp vốn của hợp tác xã phải đáp ứng các điều kiện sau đây: Điều kiện tiếp cận thị trường đối với nhà đầu tư nước ngoài theo quy định của pháp luật về đầu tư và pháp luật có liên quan; Điều kiện bảo đảm quốc phòng, an ninh theo quy định của pháp luật về đầu tư. Tổng số thành viên chính thức chính thức là tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài và cá nhân là nhà đầu tư nước ngoài phải chiếm tỷ lệ dưới 35% tổng số thành viên chính thức chính thức của hợp tác xã. Ngoài ra cá nhân, tổ chức phải có đơn tự nguyện gia nhập, góp vốn hoặc nộp phí thành viên chính thức và đáp ứng điều kiện quy định của Luật này và Điều lệ. Luật Hợp tác xã 2023 quy định như thế nào về số lượng thành viên chính thức chính thức? Theo Khoản 7 điều 4 Luật Hợp tác xã 2023 định nghĩ về Hợp tác xã có thể thấy, số lượng thành viên chính thức tối thiểu thành lập mới hợp tác xã là 5 thành viên chính thức, giảm 2 thành viên chính thức so với Luật Hợp tác xã 2012. Tuy nhiên Luật Hợp tác xã 2023 không quy định thành viên chính thức tối đa của Hợp tác xã. Như vậy từ tháng 7 năm 2024, để thành lập Hợp tác xã mới phải có tối thiểu 05 thành viên chính thức tự nguyện thành lập, hợp tác tương trợ trong sản xuất, kinh doanh.