Con lỡ làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không?
Con làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không? Thủ tục xin cấp lại trang bổ sung sổ đỏ? Cơ quan thực hiện cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? 1. Con làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không? Căn cứ Điều 16 Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định cấp lại Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất: Trường hợp Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp lại thì việc cấp lại Trang bổ sung thực hiện theo quy định tại Điều 77 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Văn phòng đăng ký đất đai ghi “Trang bổ sung này thay thế cho Trang bổ sung số... (ghi số thứ tự của Trang bổ sung bị mất) ” vào dòng đầu tiên của Trang bổ sung cấp lại. Như vậy, trường hợp con lỡ làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ nếu có nhu cầu cấp lại thì thực hiện xin cấp theo quy định. 2. Thủ tục xin cấp lại trang bổ sung sổ đỏ? Việc Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp lại thì việc cấp lại Trang bổ sung thực hiện theo quy định tại Điều 77 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, cụ thể: - Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc bị mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn. Tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải đăng tin mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. - Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc kể từ ngày đăng tin lần đầu trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương đối với trường hợp của tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người bị mất Giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận. - Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích đo địa chính thửa đất; lập hồ sơ trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ký quyết định hủy Giấy chứng nhận bị mất, đồng thời ký cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Như vậy, thủ tục xin cấp lại Trang bổ sung sổ đỏ được quy định như trên. 3. Cơ quan thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? (i) Đối với địa phương đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì việc cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp thực hiện như sau: - Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. - Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai được sử dụng con dấu của mình để thực hiện cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. (ii) Đối với địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP: - Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. (iii) Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định tại khoản 1 Điều 105 Luật Đất đai 2013 thì được sử dụng dấu của Sở Tài nguyên và Môi trường. (iv) Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về các trường hợp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thực hiện đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất và việc xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. Như vậy, cơ quan thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định trên.
Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau tranh chấp đất đai?
Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa đất? Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế? Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa đất? Tại Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi khoản 49 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP quy định Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa hoặc hợp thửa đất như sau: - Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa hoặc hợp thửa. - Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất; + Lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất đối với thửa đất mới tách, hợp thửa; + Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. - Trường hợp tách thửa do chuyển quyền sử dụng một phần thửa đất hoặc do giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, đấu giá đất hoặc do chia tách hộ gia đình, nhóm người sử dụng đất; do xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án (sau đây gọi là chuyển quyền) thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau: + Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất và chuyển Bản trích đo thửa đất mới tách cho người sử dụng đất để thực hiện ký kết hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng một phần thửa đất mới tách; + Thực hiện thủ tục đăng ký biến động theo quy định tại Nghị định này đối với phần diện tích chuyển quyền; đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với phần diện tích còn lại của thửa đất không chuyển quyền; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. - Trường hợp tách thửa do Nhà nước thu hồi một phần thửa đất thì cơ quan tài nguyên và môi trường có trách nhiệm chỉ đạo Văn phòng đăng ký đất đai căn cứ quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các công việc sau: + Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; + Xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp và trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Như vậy, Trình tự, thủ tục tách thửa thực hiện theo quy định nêu trên. Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế? Theo Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi khoản 49 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP thì Sau khi giải quyết tranh chấp thừa kế thực hiện thủ tục tách thửa thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau: - Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất và chuyển Bản trích đo thửa đất mới tách cho người sử dụng đất để thực hiện ký kết hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng một phần thửa đất mới tách; - Thực hiện thủ tục đăng ký biến động theo quy định tại Nghị định này đối với phần diện tích chuyển quyền; đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với phần diện tích còn lại của thửa đất không chuyển quyền; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Ngoài ra, tại Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Nghị định 10/2023/NĐ-CP quy định về việc Cấp Giấy chứng nhận đối với các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 95, khoản 3 Điều 105 của Luật Đất đai: - Đối với địa phương đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này thì việc cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp thực hiện như sau: + Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; + Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam; + Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai được sử dụng con dấu của mình để thực hiện cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. - Đối với địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này: + Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; + Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Theo đó, Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế sẽ tùy trường hợp nêu trên xác định thẩm quyền.
Hà Nội: Rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn 14 ngày
Sở TN&MT Hà Nội tiếp tục rút ngắn thời gian thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất... còn 12 ngày (giảm 3 ngày); thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xuống còn 14 ngày. Thực hiện công tác cải cách hành chính, xây dựng Chính quyền Điện tử và Chuyển đổi Số, đại diện Sở TN&MT cho biết, năm 2022, kết quả triển khai cải cách hành chính của Sở TN&MT Hà Nội tăng 2 bậc so với năm 2021; chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức về sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước thông qua việc cung cấp các dịch vụ hành chính công (SIPAS) tăng 7 bậc so với năm 2021. (1) Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất còn 12 ngày (giảm 3 ngày) Sở TN&MT đã rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về đất đai theo hướng cải cách quy trình, thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thực hiện trong việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất còn 12 ngày (giảm 3 ngày); thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 30 ngày xuống còn 14 ngày... Đồng thời, rà soát, đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường, rà soát từng thành phần hồ sơ, khâu thực hiện, liên thông hồ sơ, cắt giảm thời gian thực hiện từ 30-50%. Sở áp dụng hình thức gửi văn bản và giấy mời theo hệ thống thư điện tử; nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hoàn thiện và duy trì sử dụng ổn định hệ thống mạng LAN. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính được trang bị, lắp đặt hệ thống camera giám sát hoạt động theo hướng hiện đại. Toàn bộ hồ sơ hành chính giao dịch của tổ chức, công dân được xử lý, lưu vết trên phần mềm, quản lý trên một cơ sở dữ liệu chung. Về triển khai xây dựng Chính quyền Điện tử, Sở TN&MT Hà Nội cũng bước đầu thực hiện, hình thành phương thức làm việc mới hiện đại, công khai, minh bạch và tiết kiệm chi phí. Hiện nay, Sở đã triển khai phần mềm một cửa dùng chung 3 cấp, xây dựng và cung cấp 6 dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử của Sở. Hiện Sở TN&MT Hà Nội tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp; xác định rõ trách nhiệm của trưởng phòng, đơn vị đối với kết quả, nhiệm vụ cải cách hành chính. Sở yêu cầu các đơn vị sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng dụng, đặc biệt trong việc giải quyết thủ tục hành chính; thực hiện tốt việc tiếp nhận, xử lý công việc qua hệ thống thông tin báo cáo và hệ thống quản lý văn bản, điều hành tập trung của thành phố. Tiếp tục chỉ đạo triển khai hiệu quả mô hình Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính hiện đại; thực hiện cơ chế "một cửa, một cửa liên thông," tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp có nhu cầu giải quyết công việc liên quan lĩnh vực TN&MT. (2) Phối hợp liên thông giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực TN&MT Đặc biệt, thực hiện "Quy chế phối hợp liên thông giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực TN&MT trên địa bàn Hà Nội" do UBND thành phố vừa ban hành, Sở TN&MT tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính liên thông. Các sở, cơ quan tương đương sở, UBND quận, huyện, thị xã và cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn Hà Nội là các cơ quan, đơn vị giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền. Theo Quy chế mới này, thành phố quy định nguyên tắc phối hợp, nội dung công việc, thời gian giải quyết hồ sơ, sự phối hợp liên thông và trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong quy trình giải quyết thủ tục hành chính hoặc lấy ý kiến khi giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Các thủ tục hành chính liên thông gồm: - Chấp thuận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp. - Thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện giao đất, thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao… Thủ tục hành chính liên thông còn bao gồm việc bán hoặc góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê của Nhà nước theo hình thức thuê đất trả tiền hằng năm; gia hạn sử dụng đất ngoài Khu Công nghệ Cao, Khu Kinh tế. Nguồn: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Đất công ích được Uỷ ban nhân dân xã cho thuê có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
Theo Điều 19 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về các trường hợp không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất như sau: 1. Tổ chức, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất để quản lý thuộc các trường hợp quy định tại Điều 8 của Luật Đất đai. 2. Người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn. 3. Người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê, thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. 4. Người nhận khoán đất trong các nông trường, lâm trường, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng. 5. Người đang sử dụng đất không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 6. Người sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng đã có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 7. Tổ chức, Ủy ban nhân dân cấp xã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng gồm đường giao thông, công trình dẫn nước, dẫn xăng, dầu, khí; đường dây truyền tải điện, truyền dẫn thông tin; khu vui chơi giải trí ngoài trời; nghĩa trang, nghĩa địa không nhằm mục đích kinh doanh. Theo đó, người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn sẽ không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Cấp GCNQSD đất không phù hợp với quy hoạch
Đối với trường hợp người sử dụng đất khai hoang từ năm 2006, là hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, không tranh chấp, trên đất trồng cây lâu năm tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất là đất trồng cây hàng năm, Điều 6 Luật đất đai 2013 nói rằng nguyên tắc sử dụng đất là phải đúng quy hoạch, kế hoạch và đúng mục đích sử dụng đất, nếu vậy khi cấp GCN thì mục đích sử dụng đất trên GCN phải thể hiện là đất trồng cây hàng năm hay đất trồng cây lâu năm. Trường hợp này có thể áp dụng Điều 20 và Điều 22 của Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 được hay không? và trong Luật đất đai và các thông tư nghị định hướng dẫn có chỗ nào nhắc tới việc khi cấp GCN thì phải cấp theo loại đất quy hoạch hay không?
Thủ tục làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp
Gia đình tôi có 7 anh em trai, có 3 em đã chết (Lần lượt theo các năm 1990, 2008, 2018) Trong đó có 1 người em chết khi chưa có vợ; một em có vợ nhưng chưa có con và vợđã đi lấy chồng; một người em có vợ, 2 con.Tôi được bố để lại 01 thửa ruộng có diện tích 948 mét vuông, nay những người em trai con lại đã thống nhất và kí nhận trong biên bản hộ gia đình nhất trí chuyển thửa ruộng đó cho tôi sử dụng. Trong bộ hồ sơ làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận sử dụng đất cần những giấy tờ gì nữa và thủ tục còn phải làm những gì? Mong luật sư, cộng đồng dân luật cho ý kiến giúp đỡ. Xin trân trọng cảm ơn.
Xin cấp GCNQSD đất lần đầu qua giấy viết tay
Chào ban tư vấn tôi có vấn đề muốn được hỗ trợ giải đáp. Năm 1995 gia đình bà Hoàng Thị Xuân có chuyển nhượng qua giấy viết tay không có công chứng cho con rể là ông Nguyễn Văn Tạo 1 thửa đất ở. Thử đất nằm tại Huyện Ba Vì - TP Hà Nội. Sau đó ông Tạo có chuyển nhượng 1 phần cho 1 gia đình khác, phần còn lại 300m2 xây dựng nhà ở từ năm 1995. Năm 2003 ông Tạo chuyển nhượng lại qua giấy viết tay không có công chứng cho gia đình tôi và gia đình tôi sử dụng ổn định, k có tranh chấp từ đó đến nay. Năm 2004 gia đình bà Xuân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm cả diện tích mà đã chuyển nhượng qua giấy viết tay cho ông Tạo(gồm cả diện tích 300m2 của gia đình tôi) Hiện nay gia đình tôi muốn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần diện tích đang sử dụng thì thủ tục như nào. Có được cấp Giấy CNQSD đất hay bắt buộc phải tách từ sổ nhà bà Xuân. Tôi có tham khảo nghị định 01/2017/NĐ-CP Điều 79a. không biết có áp dụng được với gia đình tôi và tôi đc cấp Giấy NDQSD đất lần đầu không và thủ tục gồm những gì ?
Cấp lại trang bổ sung của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị mất
Mình muốn hỏi phần thủ tục đồng thời với việc cấp lại trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Văn phòng đăng ký đất đai có phải ra Quyết định về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó không? hoặc Hoặc sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh ra Quyết định về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Như mình đọc thì mình chỉ thấy hướng dẫn hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ không có quy định chi tiết về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận?
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ông bà nội tôi có để lại một thửa đất (chưa được cấp giấy chứng nhận). ông nội tôi mất năm 1965, tôi ở với bà nội cùng với cha mẹ từ nhỏ trên thửa đất này đến nay. Năm 1985 bà nội tôi mất. ông bà nội tôi có 6 người con (chết 2 người từ lúc nhỏ), cha tôi mất năm 2015. hiện tại ông bà nội tôi còn 3 người con vẫn còn sống. theo tôi biết thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản nhưng ông bà nội tôi mất đã hơn 30 năm. nay tôi muốn đăng ký cấp giấy chứng nhận cho thửa đất tôi đang ở có được không? Chân thành cảm ơn,
Hợp Đồng Đặt Hàng đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận Quyền Sử dụng đất Lâm Nghiệp
Chào Luật sư! Đơn vị tôi hiện tại đang đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp theo hợp đồng Đặt Hàng( giá trị hợp đồng tư vấn trên 500 triệu nên chúng tôi làm hợp đồng đặt hàng) được ký với chủ đầu tư là ủy ban nhân dân xã, nguồn vốn thu từ các hộ đăng ký đo đạc cấp giấy. Do hiện tại thì các hộ đã được cấp bìa từ năm 2006, chia tách nhóm hộ năm 2002. Tuy nhiên diện tích, hình thửa và vị trí không đúng với thực địa giờ muốn cấp đổi cho đúng hiện trạng hoặc bìa giao nhóm hộ( một người đứng bìa cho nhóm người, giờ muốn tách bìa), hoặc cấp đối với trường hợp tặng cho, mua bán chuyển nhượng. Trình tự đơn vị chúng tôi phối hợp với Ủy ban xã Lập đề án cấp đổi, cấp tách nhóm hộ trình ủy bản nhân dân cấp huyện, phòng tài nguyên môi trường phê duyệt. sau khi phê duyệt xong đề án đơn vị chúng tôi bắt đầu đo đạc chỉnh lý, lập hồ sơ cấp giấy đối với các trường hợp trên. Tuy nhiên theo luật đất đai 2013 thì chúng tôi phải xây dựng phương án kỹ thuật trình sở tài nguyên phê duyệt, bản đồ đo đạc chỉnh lý cũng phải được sở tài nguyên cấp tỉnh phê duyệt, tuy nhiên do nguồn kinh phí tự dân góp rất ít nên chúng tôi chỉ lập đề án UBND cấp huyện phê duyệt đề án, phòng tài nguyên, văn phòng đăng ký cấp huyện nghiệm thu phê duyệt hồ sơ, bản đồ đo đạc chỉnh lý. Rất mong được Luật sư giải đáp thắc mắc của đơn vị, xin trân trọng cảm ơn!
Xin chào luật sư! Cho em được hỏi ạ Gia đình em có ông nội đến bố mẹ và em và con của em, tất cả 4 thế hệ đang sống trên cùng một mảnh đất. Trước thì sổ đỏ là tên của ông nội và sau này ông nội làm chuyển nhượng tặng cho bố mẹ em. Bây giờ em và anh trai em đều có gia đình và vẫn sống trên mảnh đất này. Nhưng bố mẹ em chỉ tách sổ đỏ cho anh trai em mà không tách cho em. Trong sổ đỏ ghi là tài sản riêng của bố mẹ. Vậy bố mẹ em mươn cho ai là quyền của bố mẹ phải không ạ. Mong luật sư tư vấn giúp
Xin cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất
Xin chào luật sư. Cho em được hỏi là: Nhà bà e có quyết định về cấp giao đất đấu thầu thổ cư do xã cấp năm 1995. Và năm đó đã đóng tiền sử dụng đất cho xã để được cấp (GCN). Đến nay vẫn chưa có. Vậy trường hợp này có được quyền cấp (GCN) theo quy định của pháp luật không ạ. Và nếu được thì thực hiện các bước ra sao ạ. Xin cảm ơn
Re: Miễn thuế TNCN trong trường hợp chuyển nhượng bất động sản
Căn cứ theo quy định tại Điểm a khoản 2 Điều 4 Nghị định 65/2013/NĐ-CP, cụ thể “Điều 4. Thu nhập được miễn thuế 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Cá nhân chuyển nhượng có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam theo quy định tại Khoản này phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Tại thời điểm chuyển nhượng, cá nhân chỉ có quyền sở hữu, quyền sử dụng một nhà ở hoặc một thửa đất ở (bao gồm cả trường hợp có nhà ở hoặc công trình xây dựng gắn liền với thửa đất đó); Thêm quy định tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư 92/2015/TT-BTC cụ thể như sau: “b.1.2) Có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tính đến thời điểm chuyển nhượng tối thiểu là 183 ngày. Thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở là ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Riêng trường hợp được cấp lại, cấp đổi theo quy định của pháp luật về đất đai thì thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở được tính theo thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trước khi được cấp lại, cấp đổi” Như vậy anh cần đáp ứng 2 điều kiện: - Tại thời điểm chuyển nhượng chỉ có 1 Bất động sản duy nhất; - Tại thời điểm chuyển nhượng bất động sản phải được cấp GCNQSĐ tối thiểu 183 ngày. Vậy kể cả là bất động sản thứ 2 cũng cần đáp ứng điều kiện 183 ngày.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Kính gửi Dân Luật. Tôi gặp một vấn đề cần dân luật tư vấn. Nhà tôi có mua một miếng đất 200m2 trong 1300m2 đất của bà ngoại tôi từ tháng 5/2004 nhưng chưa tách và làm đỏ mới. Hiện tại sổ đỏ 1300m2 mang tên chủ hộ là bà ngoại tôi. Bà ngoại tôi có 3 người con trai. Hiện tôi muốn tách sổ đỏ 200m2 trên diện tích 1300m2 thì tôi có phương án làm sổ như thế nào? Xin Dân Luật tư vấn giúp tôi. Vì bà ngoại tôi cũng già rồi (94 tuổi). Mong nhận được phản hồi từ Dân Luật. Trân trọng cảm ơn.
Xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu
Xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu Xin được hỏi luật sư ạ. Nhà e muốn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. Đất nhà e đang ở là đất được bố em khai hoang khi năm 1997. Và gia đình e đã sống trên mảnh đất này từ năm đó đến nay. Và không có một loại giấy tờ nào về đất gia đình e đang ở cả. Nhưng mấy nhà xung quanh cũng giống trường hợp gia đình e thì họ có giấy chứng nhận cả rồi. Và trích lục bản đồ địa chính thì có tên của bố e trên đó. Vậy cho e xin được tư vấn là giờ gia đình e có xin cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà gia đình e đang ở không ạ. Và cần những thủ tục gì các bước tiến hành ra sao ạ. Xin luật sự nói chi tiết giúp e là cấp xã cần thủ tục gì là đầy đủ ạ. Rồi đến cấp huyện thì cần thủ tục gì là đầy đủ ạ. Xin cảm ơn luật sư
Xin hướng dẫn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Kính chào Quý Luật sư! Ba mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hiện nay diện tích trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và diện tích trên thực tế có sự thay đổi (do thực hiện giải tỏa một phần). Vì vậy, đúng ra ba mẹ tôi phải thực hiện đăng ký chỉnh lý để cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo diện tích thực tế hiện nay; tuy nhiên, do điều kiện nên ba, mẹ tôi chưa thực hiện được công việc này. Do đó, xin Quý luật sư tư vấn giúp tôi như sau: Trong trường hợp tôi (con ruột độc nhất) nhận thừa kế từ cha, mẹ tôi tài sản là nhà và đất này thì tôi có được toàn quyền thay thế cha, mẹ tôi đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện các công việc như chỉnh lý và sang tên cho tôi đứng tên trên GCN QSDĐ hay không? Và trong trường hợp này của tôi thì có trở ngại gì về thủ tục khi thực hiện chỉnh lý và sang tên tôi không a. Xin chân thành cảm ơn Quý luật sư
Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Các bạn cho hỏi mức phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như thế nào? Theo mình được biết tại Thông tư 250/2016/TT-BTC hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Tại điểm l khoản 1 Điều 5 Thông tư 250/2016/TT-BTC “Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là khoản thu đối với các đối tượng đăng ký, nộp hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhu cầu hoặc cần phải thẩm định theo quy định, nhằm bù đắp chi phí thẩm định hồ sơ, các điều kiện cần và đủ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất như: điều kiện về hiện trạng sử dụng đất, điều kiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều kiện về sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh. Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ áp dụng đối với trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thẩm định để giao đất, cho thuê đất và đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.” Như vậy, xem xét phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là bao nhiêu thì phải xem xét văn bản của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành về vấn đề này như thế nào.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ông bà nội tôi có để lại một thửa đất (chưa được cấp giấy chứng nhận). ông nội tôi mất năm 1965, tôi ở với bà nội cùng với cha mẹ từ nhỏ trên thửa đất này đến nay. Năm 1985 bà nội tôi mất. ông bà nội tôi có 6 người con (chết 2 người từ lúc nhỏ), cha tôi mất năm 2015. hiện tại ông bà nội tôi còn 3 người con vẫn còn sống. theo tôi biết thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản nhưng ông bà nội tôi mất đã hơn 30 năm. nay tôi muốn đăng ký cấp giấy chứng nhận cho thửa đất tôi đang ở có được không? Chân thành cảm ơn,
Con lỡ làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không?
Con làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không? Thủ tục xin cấp lại trang bổ sung sổ đỏ? Cơ quan thực hiện cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? 1. Con làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ có xin cấp lại được không? Căn cứ Điều 16 Thông tư 02/2015/TT-BTNMT quy định cấp lại Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất: Trường hợp Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp lại thì việc cấp lại Trang bổ sung thực hiện theo quy định tại Điều 77 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP. Văn phòng đăng ký đất đai ghi “Trang bổ sung này thay thế cho Trang bổ sung số... (ghi số thứ tự của Trang bổ sung bị mất) ” vào dòng đầu tiên của Trang bổ sung cấp lại. Như vậy, trường hợp con lỡ làm mất trang bổ sung sổ đỏ thì ba mẹ nếu có nhu cầu cấp lại thì thực hiện xin cấp theo quy định. 2. Thủ tục xin cấp lại trang bổ sung sổ đỏ? Việc Trang bổ sung của Giấy chứng nhận bị mất mà người sử dụng đất, chủ sở hữu tài sản gắn liền với đất có nhu cầu cấp lại thì việc cấp lại Trang bổ sung thực hiện theo quy định tại Điều 77 Nghị định 43/2014/NĐ-CP, cụ thể: - Hộ gia đình và cá nhân, cộng đồng dân cư phải khai báo với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất về việc bị mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng, Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã, trừ trường hợp mất giấy do thiên tai, hỏa hoạn. Tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài phải đăng tin mất Giấy chứng nhận, Giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, Giấy chứng nhận quyền sở hữu công trình xây dựng trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương. - Sau 30 ngày, kể từ ngày niêm yết thông báo mất Giấy chứng nhận tại trụ sở Ủy ban nhân dân cấp xã đối với trường hợp của hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư hoặc kể từ ngày đăng tin lần đầu trên phương tiện thông tin đại chúng ở địa phương đối với trường hợp của tổ chức trong nước, cơ sở tôn giáo, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngoài, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, người bị mất Giấy chứng nhận nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị cấp lại Giấy chứng nhận. - Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm kiểm tra hồ sơ; trích lục bản đồ địa chính hoặc trích đo địa chính thửa đất đối với trường hợp chưa có bản đồ địa chính và chưa trích đo địa chính thửa đất; lập hồ sơ trình cơ quan nhà nước có thẩm quyền quy định tại Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP ký quyết định hủy Giấy chứng nhận bị mất, đồng thời ký cấp lại Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Như vậy, thủ tục xin cấp lại Trang bổ sung sổ đỏ được quy định như trên. 3. Cơ quan thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? (i) Đối với địa phương đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP thì việc cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp thực hiện như sau: - Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. - Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai được sử dụng con dấu của mình để thực hiện cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. (ii) Đối với địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 Nghị định 43/2014/NĐ-CP: - Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài. - Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. (iii) Trường hợp Ủy ban nhân dân cấp tỉnh ủy quyền cho Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất quy định tại khoản 1 Điều 105 Luật Đất đai 2013 thì được sử dụng dấu của Sở Tài nguyên và Môi trường. (iv) Bộ Tài nguyên và Môi trường quy định về các trường hợp cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất khi thực hiện đăng ký biến động đất đai, tài sản gắn liền với đất và việc xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. Như vậy, cơ quan thực hiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định trên.
Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau tranh chấp đất đai?
Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa đất? Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế? Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa đất? Tại Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi khoản 49 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP quy định Trình tự, thủ tục thực hiện tách thửa hoặc hợp thửa đất như sau: - Người sử dụng đất nộp 01 bộ hồ sơ đề nghị tách thửa hoặc hợp thửa. - Văn phòng đăng ký đất đai có trách nhiệm thực hiện các công việc sau: + Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất; + Lập hồ sơ trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người sử dụng đất đối với thửa đất mới tách, hợp thửa; + Chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất cho người được cấp hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. - Trường hợp tách thửa do chuyển quyền sử dụng một phần thửa đất hoặc do giải quyết tranh chấp, khiếu nại, tố cáo, đấu giá đất hoặc do chia tách hộ gia đình, nhóm người sử dụng đất; do xử lý hợp đồng thế chấp, góp vốn, kê biên bán đấu giá quyền sử dụng đất để thi hành án (sau đây gọi là chuyển quyền) thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau: + Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất và chuyển Bản trích đo thửa đất mới tách cho người sử dụng đất để thực hiện ký kết hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng một phần thửa đất mới tách; + Thực hiện thủ tục đăng ký biến động theo quy định tại Nghị định này đối với phần diện tích chuyển quyền; đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với phần diện tích còn lại của thửa đất không chuyển quyền; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. - Trường hợp tách thửa do Nhà nước thu hồi một phần thửa đất thì cơ quan tài nguyên và môi trường có trách nhiệm chỉ đạo Văn phòng đăng ký đất đai căn cứ quyết định thu hồi của cơ quan nhà nước có thẩm quyền thực hiện các công việc sau: + Đo đạc chỉnh lý bản đồ địa chính, hồ sơ địa chính và cơ sở dữ liệu đất đai; + Xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp và trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Như vậy, Trình tự, thủ tục tách thửa thực hiện theo quy định nêu trên. Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế? Theo Điều 75 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi khoản 49 Điều 2 Nghị định 01/2017/NĐ-CP thì Sau khi giải quyết tranh chấp thừa kế thực hiện thủ tục tách thửa thì Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện các công việc sau: - Đo đạc địa chính để chia tách thửa đất và chuyển Bản trích đo thửa đất mới tách cho người sử dụng đất để thực hiện ký kết hợp đồng, văn bản giao dịch về quyền sử dụng một phần thửa đất mới tách; - Thực hiện thủ tục đăng ký biến động theo quy định tại Nghị định này đối với phần diện tích chuyển quyền; đồng thời xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp hoặc trình cơ quan có thẩm quyền cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất đối với phần diện tích còn lại của thửa đất không chuyển quyền; chỉnh lý, cập nhật biến động vào hồ sơ địa chính, cơ sở dữ liệu đất đai; trao cho người sử dụng đất hoặc gửi Ủy ban nhân dân cấp xã để trao đối với trường hợp nộp hồ sơ tại cấp xã. Ngoài ra, tại Điều 37 Nghị định 43/2014/NĐ-CP và được sửa đổi bởi Khoản 5 Điều 1 Nghị định 10/2023/NĐ-CP quy định về việc Cấp Giấy chứng nhận đối với các trường hợp quy định tại khoản 4 Điều 95, khoản 3 Điều 105 của Luật Đất đai: - Đối với địa phương đã thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này thì việc cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp thực hiện như sau: + Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; + Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai hoặc Văn phòng đăng ký đất đai thực hiện đối với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam; + Văn phòng đăng ký đất đai, Chi nhánh Văn phòng đăng ký đất đai được sử dụng con dấu của mình để thực hiện cấp Giấy chứng nhận, xác nhận thay đổi vào Giấy chứng nhận đã cấp. - Đối với địa phương chưa thành lập Văn phòng đăng ký đất đai theo quy định tại khoản 1 Điều 5 của Nghị định này: + Sở Tài nguyên và Môi trường cấp Giấy chứng nhận cho tổ chức, cơ sở tôn giáo; người Việt Nam định cư ở nước ngoài thực hiện dự án đầu tư; tổ chức, cá nhân nước ngoài; doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài; + Ủy ban nhân dân cấp huyện cấp Giấy chứng nhận cho hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư, người Việt Nam định cư ở nước ngoài được sở hữu nhà ở gắn liền với quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Theo đó, Thẩm quyền ra quyết định tách thửa và cấp GCNQSDĐ sau khi tòa án ra quyết định công nhận thỏa thuận trong vụ việc tranh chấp thừa kế sẽ tùy trường hợp nêu trên xác định thẩm quyền.
Hà Nội: Rút ngắn thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất còn 14 ngày
Sở TN&MT Hà Nội tiếp tục rút ngắn thời gian thực hiện thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất... còn 12 ngày (giảm 3 ngày); thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất xuống còn 14 ngày. Thực hiện công tác cải cách hành chính, xây dựng Chính quyền Điện tử và Chuyển đổi Số, đại diện Sở TN&MT cho biết, năm 2022, kết quả triển khai cải cách hành chính của Sở TN&MT Hà Nội tăng 2 bậc so với năm 2021; chỉ số hài lòng của người dân, tổ chức về sự phục vụ của cơ quan hành chính Nhà nước thông qua việc cung cấp các dịch vụ hành chính công (SIPAS) tăng 7 bậc so với năm 2021. (1) Thủ tục chuyển mục đích sử dụng đất còn 12 ngày (giảm 3 ngày) Sở TN&MT đã rà soát, sửa đổi, bổ sung quy định pháp luật về đất đai theo hướng cải cách quy trình, thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian thực hiện trong việc thu hồi đất, giao đất, cho thuê đất, chuyển mục đích sử dụng đất còn 12 ngày (giảm 3 ngày); thời gian cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất từ 30 ngày xuống còn 14 ngày... Đồng thời, rà soát, đơn giản hóa các thủ tục hành chính liên quan đến lĩnh vực tài nguyên và môi trường, rà soát từng thành phần hồ sơ, khâu thực hiện, liên thông hồ sơ, cắt giảm thời gian thực hiện từ 30-50%. Sở áp dụng hình thức gửi văn bản và giấy mời theo hệ thống thư điện tử; nâng cấp hạ tầng công nghệ thông tin, hoàn thiện và duy trì sử dụng ổn định hệ thống mạng LAN. Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả thủ tục hành chính được trang bị, lắp đặt hệ thống camera giám sát hoạt động theo hướng hiện đại. Toàn bộ hồ sơ hành chính giao dịch của tổ chức, công dân được xử lý, lưu vết trên phần mềm, quản lý trên một cơ sở dữ liệu chung. Về triển khai xây dựng Chính quyền Điện tử, Sở TN&MT Hà Nội cũng bước đầu thực hiện, hình thành phương thức làm việc mới hiện đại, công khai, minh bạch và tiết kiệm chi phí. Hiện nay, Sở đã triển khai phần mềm một cửa dùng chung 3 cấp, xây dựng và cung cấp 6 dịch vụ công trực tuyến trên trang thông tin điện tử của Sở. Hiện Sở TN&MT Hà Nội tập trung triển khai đồng bộ, quyết liệt các giải pháp; xác định rõ trách nhiệm của trưởng phòng, đơn vị đối với kết quả, nhiệm vụ cải cách hành chính. Sở yêu cầu các đơn vị sử dụng hiệu quả các phần mềm ứng dụng, đặc biệt trong việc giải quyết thủ tục hành chính; thực hiện tốt việc tiếp nhận, xử lý công việc qua hệ thống thông tin báo cáo và hệ thống quản lý văn bản, điều hành tập trung của thành phố. Tiếp tục chỉ đạo triển khai hiệu quả mô hình Bộ phận tiếp nhận và trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính hiện đại; thực hiện cơ chế "một cửa, một cửa liên thông," tạo điều kiện thuận lợi cho người dân, doanh nghiệp có nhu cầu giải quyết công việc liên quan lĩnh vực TN&MT. (2) Phối hợp liên thông giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực TN&MT Đặc biệt, thực hiện "Quy chế phối hợp liên thông giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực TN&MT trên địa bàn Hà Nội" do UBND thành phố vừa ban hành, Sở TN&MT tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết các thủ tục hành chính liên thông. Các sở, cơ quan tương đương sở, UBND quận, huyện, thị xã và cơ quan, đơn vị có liên quan trên địa bàn Hà Nội là các cơ quan, đơn vị giải quyết thủ tục hành chính thuộc thẩm quyền. Theo Quy chế mới này, thành phố quy định nguyên tắc phối hợp, nội dung công việc, thời gian giải quyết hồ sơ, sự phối hợp liên thông và trách nhiệm của từng cơ quan, đơn vị trong quy trình giải quyết thủ tục hành chính hoặc lấy ý kiến khi giải quyết thủ tục hành chính lĩnh vực tài nguyên và môi trường. Các thủ tục hành chính liên thông gồm: - Chấp thuận của cơ quan Nhà nước có thẩm quyền đối với tổ chức kinh tế nhận chuyển nhượng, nhận góp vốn, thuê quyền sử dụng đất nông nghiệp để thực hiện dự án đầu tư sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp. - Thẩm định nhu cầu sử dụng đất; thẩm định điều kiện giao đất, thuê đất không thông qua hình thức đấu giá quyền sử dụng đất, điều kiện cho phép chuyển mục đích sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư đối với tổ chức, cơ sở tôn giáo, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài, tổ chức nước ngoài có chức năng ngoại giao… Thủ tục hành chính liên thông còn bao gồm việc bán hoặc góp vốn bằng tài sản gắn liền với đất thuê của Nhà nước theo hình thức thuê đất trả tiền hằng năm; gia hạn sử dụng đất ngoài Khu Công nghệ Cao, Khu Kinh tế. Nguồn: Cổng Thông tin điện tử Chính phủ
Đất công ích được Uỷ ban nhân dân xã cho thuê có được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất?
Theo Điều 19 Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định về các trường hợp không cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất như sau: 1. Tổ chức, cộng đồng dân cư được Nhà nước giao đất để quản lý thuộc các trường hợp quy định tại Điều 8 của Luật Đất đai. 2. Người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn. 3. Người thuê, thuê lại đất của người sử dụng đất, trừ trường hợp thuê, thuê lại đất của nhà đầu tư xây dựng, kinh doanh kết cấu hạ tầng trong khu công nghiệp, cụm công nghiệp, khu chế xuất, khu công nghệ cao, khu kinh tế. 4. Người nhận khoán đất trong các nông trường, lâm trường, doanh nghiệp nông, lâm nghiệp, ban quản lý rừng phòng hộ, ban quản lý rừng đặc dụng. 5. Người đang sử dụng đất không đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. 6. Người sử dụng đất có đủ điều kiện cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất nhưng đã có thông báo hoặc quyết định thu hồi đất của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. 7. Tổ chức, Ủy ban nhân dân cấp xã được Nhà nước giao đất không thu tiền sử dụng đất để sử dụng vào mục đích xây dựng công trình công cộng gồm đường giao thông, công trình dẫn nước, dẫn xăng, dầu, khí; đường dây truyền tải điện, truyền dẫn thông tin; khu vui chơi giải trí ngoài trời; nghĩa trang, nghĩa địa không nhằm mục đích kinh doanh. Theo đó, người đang quản lý, sử dụng đất nông nghiệp thuộc quỹ đất công ích của xã, phường, thị trấn sẽ không được cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất.
Cấp GCNQSD đất không phù hợp với quy hoạch
Đối với trường hợp người sử dụng đất khai hoang từ năm 2006, là hộ trực tiếp sản xuất nông nghiệp, không tranh chấp, trên đất trồng cây lâu năm tuy nhiên quy hoạch sử dụng đất là đất trồng cây hàng năm, Điều 6 Luật đất đai 2013 nói rằng nguyên tắc sử dụng đất là phải đúng quy hoạch, kế hoạch và đúng mục đích sử dụng đất, nếu vậy khi cấp GCN thì mục đích sử dụng đất trên GCN phải thể hiện là đất trồng cây hàng năm hay đất trồng cây lâu năm. Trường hợp này có thể áp dụng Điều 20 và Điều 22 của Nghị định 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 được hay không? và trong Luật đất đai và các thông tư nghị định hướng dẫn có chỗ nào nhắc tới việc khi cấp GCN thì phải cấp theo loại đất quy hoạch hay không?
Thủ tục làm Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất nông nghiệp
Gia đình tôi có 7 anh em trai, có 3 em đã chết (Lần lượt theo các năm 1990, 2008, 2018) Trong đó có 1 người em chết khi chưa có vợ; một em có vợ nhưng chưa có con và vợđã đi lấy chồng; một người em có vợ, 2 con.Tôi được bố để lại 01 thửa ruộng có diện tích 948 mét vuông, nay những người em trai con lại đã thống nhất và kí nhận trong biên bản hộ gia đình nhất trí chuyển thửa ruộng đó cho tôi sử dụng. Trong bộ hồ sơ làm thủ tục cấp Giấy chứng nhận sử dụng đất cần những giấy tờ gì nữa và thủ tục còn phải làm những gì? Mong luật sư, cộng đồng dân luật cho ý kiến giúp đỡ. Xin trân trọng cảm ơn.
Xin cấp GCNQSD đất lần đầu qua giấy viết tay
Chào ban tư vấn tôi có vấn đề muốn được hỗ trợ giải đáp. Năm 1995 gia đình bà Hoàng Thị Xuân có chuyển nhượng qua giấy viết tay không có công chứng cho con rể là ông Nguyễn Văn Tạo 1 thửa đất ở. Thử đất nằm tại Huyện Ba Vì - TP Hà Nội. Sau đó ông Tạo có chuyển nhượng 1 phần cho 1 gia đình khác, phần còn lại 300m2 xây dựng nhà ở từ năm 1995. Năm 2003 ông Tạo chuyển nhượng lại qua giấy viết tay không có công chứng cho gia đình tôi và gia đình tôi sử dụng ổn định, k có tranh chấp từ đó đến nay. Năm 2004 gia đình bà Xuân được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bao gồm cả diện tích mà đã chuyển nhượng qua giấy viết tay cho ông Tạo(gồm cả diện tích 300m2 của gia đình tôi) Hiện nay gia đình tôi muốn xin cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất phần diện tích đang sử dụng thì thủ tục như nào. Có được cấp Giấy CNQSD đất hay bắt buộc phải tách từ sổ nhà bà Xuân. Tôi có tham khảo nghị định 01/2017/NĐ-CP Điều 79a. không biết có áp dụng được với gia đình tôi và tôi đc cấp Giấy NDQSD đất lần đầu không và thủ tục gồm những gì ?
Cấp lại trang bổ sung của Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bị mất
Mình muốn hỏi phần thủ tục đồng thời với việc cấp lại trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất: Văn phòng đăng ký đất đai có phải ra Quyết định về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đó không? hoặc Hoặc sở Tài nguyên & Môi trường tỉnh ra Quyết định về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất? Như mình đọc thì mình chỉ thấy hướng dẫn hủy giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chứ không có quy định chi tiết về việc hủy trang bổ sung giấy chứng nhận?
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ông bà nội tôi có để lại một thửa đất (chưa được cấp giấy chứng nhận). ông nội tôi mất năm 1965, tôi ở với bà nội cùng với cha mẹ từ nhỏ trên thửa đất này đến nay. Năm 1985 bà nội tôi mất. ông bà nội tôi có 6 người con (chết 2 người từ lúc nhỏ), cha tôi mất năm 2015. hiện tại ông bà nội tôi còn 3 người con vẫn còn sống. theo tôi biết thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản nhưng ông bà nội tôi mất đã hơn 30 năm. nay tôi muốn đăng ký cấp giấy chứng nhận cho thửa đất tôi đang ở có được không? Chân thành cảm ơn,
Hợp Đồng Đặt Hàng đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy chứng nhận Quyền Sử dụng đất Lâm Nghiệp
Chào Luật sư! Đơn vị tôi hiện tại đang đo đạc, lập hồ sơ cấp giấy CNQSDĐ lâm nghiệp theo hợp đồng Đặt Hàng( giá trị hợp đồng tư vấn trên 500 triệu nên chúng tôi làm hợp đồng đặt hàng) được ký với chủ đầu tư là ủy ban nhân dân xã, nguồn vốn thu từ các hộ đăng ký đo đạc cấp giấy. Do hiện tại thì các hộ đã được cấp bìa từ năm 2006, chia tách nhóm hộ năm 2002. Tuy nhiên diện tích, hình thửa và vị trí không đúng với thực địa giờ muốn cấp đổi cho đúng hiện trạng hoặc bìa giao nhóm hộ( một người đứng bìa cho nhóm người, giờ muốn tách bìa), hoặc cấp đối với trường hợp tặng cho, mua bán chuyển nhượng. Trình tự đơn vị chúng tôi phối hợp với Ủy ban xã Lập đề án cấp đổi, cấp tách nhóm hộ trình ủy bản nhân dân cấp huyện, phòng tài nguyên môi trường phê duyệt. sau khi phê duyệt xong đề án đơn vị chúng tôi bắt đầu đo đạc chỉnh lý, lập hồ sơ cấp giấy đối với các trường hợp trên. Tuy nhiên theo luật đất đai 2013 thì chúng tôi phải xây dựng phương án kỹ thuật trình sở tài nguyên phê duyệt, bản đồ đo đạc chỉnh lý cũng phải được sở tài nguyên cấp tỉnh phê duyệt, tuy nhiên do nguồn kinh phí tự dân góp rất ít nên chúng tôi chỉ lập đề án UBND cấp huyện phê duyệt đề án, phòng tài nguyên, văn phòng đăng ký cấp huyện nghiệm thu phê duyệt hồ sơ, bản đồ đo đạc chỉnh lý. Rất mong được Luật sư giải đáp thắc mắc của đơn vị, xin trân trọng cảm ơn!
Xin chào luật sư! Cho em được hỏi ạ Gia đình em có ông nội đến bố mẹ và em và con của em, tất cả 4 thế hệ đang sống trên cùng một mảnh đất. Trước thì sổ đỏ là tên của ông nội và sau này ông nội làm chuyển nhượng tặng cho bố mẹ em. Bây giờ em và anh trai em đều có gia đình và vẫn sống trên mảnh đất này. Nhưng bố mẹ em chỉ tách sổ đỏ cho anh trai em mà không tách cho em. Trong sổ đỏ ghi là tài sản riêng của bố mẹ. Vậy bố mẹ em mươn cho ai là quyền của bố mẹ phải không ạ. Mong luật sư tư vấn giúp
Xin cấp giấy chứng nhân quyền sử dụng đất
Xin chào luật sư. Cho em được hỏi là: Nhà bà e có quyết định về cấp giao đất đấu thầu thổ cư do xã cấp năm 1995. Và năm đó đã đóng tiền sử dụng đất cho xã để được cấp (GCN). Đến nay vẫn chưa có. Vậy trường hợp này có được quyền cấp (GCN) theo quy định của pháp luật không ạ. Và nếu được thì thực hiện các bước ra sao ạ. Xin cảm ơn
Re: Miễn thuế TNCN trong trường hợp chuyển nhượng bất động sản
Căn cứ theo quy định tại Điểm a khoản 2 Điều 4 Nghị định 65/2013/NĐ-CP, cụ thể “Điều 4. Thu nhập được miễn thuế 2. Thu nhập từ chuyển nhượng nhà ở, quyền sử dụng đất ở và tài sản gắn liền với đất ở của cá nhân trong trường hợp người chuyển nhượng chỉ có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam. Cá nhân chuyển nhượng có duy nhất một nhà ở, quyền sử dụng đất ở tại Việt Nam theo quy định tại Khoản này phải đáp ứng các điều kiện sau: a) Tại thời điểm chuyển nhượng, cá nhân chỉ có quyền sở hữu, quyền sử dụng một nhà ở hoặc một thửa đất ở (bao gồm cả trường hợp có nhà ở hoặc công trình xây dựng gắn liền với thửa đất đó); Thêm quy định tại Khoản 1 Điều 12 Thông tư 92/2015/TT-BTC cụ thể như sau: “b.1.2) Có quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở tính đến thời điểm chuyển nhượng tối thiểu là 183 ngày. Thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở là ngày cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất. Riêng trường hợp được cấp lại, cấp đổi theo quy định của pháp luật về đất đai thì thời điểm xác định quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất ở được tính theo thời điểm cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất trước khi được cấp lại, cấp đổi” Như vậy anh cần đáp ứng 2 điều kiện: - Tại thời điểm chuyển nhượng chỉ có 1 Bất động sản duy nhất; - Tại thời điểm chuyển nhượng bất động sản phải được cấp GCNQSĐ tối thiểu 183 ngày. Vậy kể cả là bất động sản thứ 2 cũng cần đáp ứng điều kiện 183 ngày.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Kính gửi Dân Luật. Tôi gặp một vấn đề cần dân luật tư vấn. Nhà tôi có mua một miếng đất 200m2 trong 1300m2 đất của bà ngoại tôi từ tháng 5/2004 nhưng chưa tách và làm đỏ mới. Hiện tại sổ đỏ 1300m2 mang tên chủ hộ là bà ngoại tôi. Bà ngoại tôi có 3 người con trai. Hiện tôi muốn tách sổ đỏ 200m2 trên diện tích 1300m2 thì tôi có phương án làm sổ như thế nào? Xin Dân Luật tư vấn giúp tôi. Vì bà ngoại tôi cũng già rồi (94 tuổi). Mong nhận được phản hồi từ Dân Luật. Trân trọng cảm ơn.
Xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu
Xin cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu Xin được hỏi luật sư ạ. Nhà e muốn được cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất lần đầu. Đất nhà e đang ở là đất được bố em khai hoang khi năm 1997. Và gia đình e đã sống trên mảnh đất này từ năm đó đến nay. Và không có một loại giấy tờ nào về đất gia đình e đang ở cả. Nhưng mấy nhà xung quanh cũng giống trường hợp gia đình e thì họ có giấy chứng nhận cả rồi. Và trích lục bản đồ địa chính thì có tên của bố e trên đó. Vậy cho e xin được tư vấn là giờ gia đình e có xin cấp được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mà gia đình e đang ở không ạ. Và cần những thủ tục gì các bước tiến hành ra sao ạ. Xin luật sự nói chi tiết giúp e là cấp xã cần thủ tục gì là đầy đủ ạ. Rồi đến cấp huyện thì cần thủ tục gì là đầy đủ ạ. Xin cảm ơn luật sư
Xin hướng dẫn về cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Kính chào Quý Luật sư! Ba mẹ tôi đang đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất. Tuy nhiên, hiện nay diện tích trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và diện tích trên thực tế có sự thay đổi (do thực hiện giải tỏa một phần). Vì vậy, đúng ra ba mẹ tôi phải thực hiện đăng ký chỉnh lý để cấp lại giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo diện tích thực tế hiện nay; tuy nhiên, do điều kiện nên ba, mẹ tôi chưa thực hiện được công việc này. Do đó, xin Quý luật sư tư vấn giúp tôi như sau: Trong trường hợp tôi (con ruột độc nhất) nhận thừa kế từ cha, mẹ tôi tài sản là nhà và đất này thì tôi có được toàn quyền thay thế cha, mẹ tôi đến Văn phòng đăng ký quyền sử dụng đất để thực hiện các công việc như chỉnh lý và sang tên cho tôi đứng tên trên GCN QSDĐ hay không? Và trong trường hợp này của tôi thì có trở ngại gì về thủ tục khi thực hiện chỉnh lý và sang tên tôi không a. Xin chân thành cảm ơn Quý luật sư
Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
Các bạn cho hỏi mức phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất như thế nào? Theo mình được biết tại Thông tư 250/2016/TT-BTC hướng dẫn về phí và lệ phí thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương do Bộ trưởng Bộ Tài chính ban hành phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và thuộc thẩm quyền quyết định của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh. Tại điểm l khoản 1 Điều 5 Thông tư 250/2016/TT-BTC “Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là khoản thu đối với các đối tượng đăng ký, nộp hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có nhu cầu hoặc cần phải thẩm định theo quy định, nhằm bù đắp chi phí thẩm định hồ sơ, các điều kiện cần và đủ để cơ quan nhà nước có thẩm quyền giao đất, cho thuê đất như: điều kiện về hiện trạng sử dụng đất, điều kiện về quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, điều kiện về sinh hoạt, sản xuất, kinh doanh. Phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chỉ áp dụng đối với trường hợp cơ quan nhà nước có thẩm quyền tiến hành thẩm định để giao đất, cho thuê đất và đối với trường hợp chuyển nhượng quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà ở và tài sản khác gắn liền với đất.” Như vậy, xem xét phí thẩm định hồ sơ cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất là bao nhiêu thì phải xem xét văn bản của Hội đồng nhân dân cấp tỉnh ban hành về vấn đề này như thế nào.
Cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất
ông bà nội tôi có để lại một thửa đất (chưa được cấp giấy chứng nhận). ông nội tôi mất năm 1965, tôi ở với bà nội cùng với cha mẹ từ nhỏ trên thửa đất này đến nay. Năm 1985 bà nội tôi mất. ông bà nội tôi có 6 người con (chết 2 người từ lúc nhỏ), cha tôi mất năm 2015. hiện tại ông bà nội tôi còn 3 người con vẫn còn sống. theo tôi biết thì thời hiệu để người thừa kế yêu cầu chia di sản là 30 năm đối với bất động sản nhưng ông bà nội tôi mất đã hơn 30 năm. nay tôi muốn đăng ký cấp giấy chứng nhận cho thửa đất tôi đang ở có được không? Chân thành cảm ơn,