Công ty nước ngoài có được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá không?
Công ty nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hóa được không? Hay bắt buộc phải mở công ty con để kinh doanh? Cụ thể qua bài viết sau đây. Công ty nước ngoài là công ty như thế nào? Theo Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam như sau: - Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. - Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo các hình thức do pháp luật Việt Nam quy định. - Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của mình tại Việt Nam. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam. Trong đó, theo khoản 6, khoản 7 Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt động thương mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Như vậy, công ty nước ngoài (thương nhân nước ngoài) là công ty được thành lập theo pháp luật nước ngoài và có thể mở văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Công ty nước ngoài có được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá không? Theo Điều 19 Luật thương mại 2005 quy định về quyền của Chi nhánh công ty nước ngoài, trong đó có: Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đồng thời, tại Điều 31 Nghị định 07/2017/NĐ-CP quy định nội dung hoạt động của Chi nhánh như sau: - Chi nhánh hoạt động cung ứng dịch vụ trong các ngành dịch vụ, không bao gồm ngành dịch vụ mà việc thành lập Chi nhánh trong lĩnh vực đó được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành. - Trường hợp Chi nhánh hoạt động trong các ngành, nghề mà pháp luật quy định phải có điều kiện thì Chi nhánh chỉ được hoạt động khi đáp ứng các điều kiện theo quy định. Như vậy, công ty nước ngoài vẫn được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá phù hợp với giấy phép thành lập chi nhánh mà không cần mở công ty con. Nếu ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định. Khi nào chi nhánh công ty nước ngoài sẽ chấm dứt hoạt động? Theo Điều 35 Nghị định 07/2017/NĐ-CP quy định các trường hợp chấm dứt hoạt động Chi nhánh công ty nước ngoài như sau: - Theo đề nghị của thương nhân nước ngoài. - Khi thương nhân nước ngoài chấm dứt hoạt động theo pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh. - Hết thời hạn hoạt động theo Giấy phép thành lập Chi nhánh mà thương nhân nước ngoài không đề nghị gia hạn. - Hết thời gian hoạt động theo Giấy phép thành lập Chi nhánh mà không được Cơ quan cấp Giấy phép đồng ý gia hạn. - Bị thu hồi Giấy phép thành lập Chi nhánh theo quy định. - Thương nhân nước ngoài, Chi nhánh không còn đáp ứng một trong những điều kiện cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh theo quy định. Như vậy, nếu chi nhánh công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam mà thuộc một trong những trường hợp trên thì sẽ chấm dứt hoạt động tại Việt Nam.
Công ty nước ngoài có được kinh doanh xuất khẩu lao động không?
Hiện nay công ty tôi đang là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (cụ thể là 100% vốn Đài Loan), vậy cho tôi hỏi công ty tôi có thể kinh doanh dịch vụ đưa NLĐ Việt Nam qua Đài Loan để làm việc - xuất khẩu lao động được không? Xuất khẩu lao động như thế nào? Căn cứ Điều 8 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 quy định về hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau: "Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và chỉ được thực hiện bởi doanh nghiệp Việt Nam có Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp. - Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) phải duy trì các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này và đáp ứng các điều kiện của từng thị trường, ngành, nghề, công việc cụ thể theo quy định của Chính phủ trong suốt quá trình hoạt động." Theo quy định trên, có thể hiểu việc xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài được hiểu là hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Theo đó, hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và chỉ được thực hiện bởi doanh nghiệp Việt Nam có Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp. Ai được kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động? Căn cứ theo quy định về đối tượng áp dụng tại Điều 2 Nghị định 112/2021/NĐ-CP như sau: - Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ký với đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. - Công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động hợp pháp sau khi xuất cảnh. - Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây viết tắt là doanh nghiệp dịch vụ). - Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài. - Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được giao nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây viết tắt là đơn vị sự nghiệp). -6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.” Có thể thấy đối tượng được đưa người lao động Việt Nam sang nước ngoài để xuất khẩu lao động được quy định là doanh nghiệp Việt Nam, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Công ty có vốn đầu tư 100% nước ngoài có được kinh doanh xuất khẩu lao động không? Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 thì điều kiện để được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bao gồm: - Có vốn điều lệ từ 05 tỷ đồng trở lên; có chủ sở hữu, tất cả thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước theo quy định của Luật Đầu tư; - Đã ký quỹ theo quy định tại Điều 24 của Luật này; - Có người đại diện theo pháp luật là công dân Việt Nam, trình độ từ đại học trở lên và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hoặc dịch vụ việc làm; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không có án tích về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội quảng cáo gian dối, tội lừa dối khách hàng, tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép, tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép; - Có đủ số lượng nhân viên nghiệp vụ thực hiện các nội dung quy định tại Điều 9 của Luật này; - Có cơ sở vật chất của doanh nghiệp hoặc được doanh nghiệp thuê ổn định để đáp ứng yêu cầu giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - Có trang thông tin điện tử. Theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài không thuộc đối tượng được cấp phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Việt Nam do không đáp ứng điều kiện là có cổ đông là nhà đầu tư trong nước. Như vậy, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài không được cấp phép để kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Việt Nam sang nước ngoài.
Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không?
Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không? Nếu ký kết hợp đồng được thì cần lưu ý quy định gì? Có phải nộp thuế nhà thầu không? Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không? Cần lưu ý gì không? Hiện tại thì không có quy định hạn chế việc công ty Việt Nam ký kết hợp đồng thuê tài chính với công ty nước ngoài. Khi ký kết hợp đồng thì công ty cần lưu ý về việc kê khai thuế nhà thầu theo quy định tại Thông tư 103/2014/TT-BTC. Theo Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC thì công ty nước ngoài có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận với công ty Việt Nam thì sẽ chịu thuế nhà thầu. Do đó, công ty cho thuê tài chính nước ngoài trong trường hợp này sẽ chịu thuế nhà thầu tại Việt Nam. Ai là người nộp thuế nhà thầu trong trường hợp này? Theo Điều 8, Điều 11 Thông tư 103/2014/TT-BTC thì công ty nước ngoài sẽ nộp thuế theo hướng dẫn tại Mục 2 Chương II nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1. Có cơ sở thường trú tại Việt Nam, hoặc là đối tượng cư trú tại Việt Nam; 2. Thời hạn kinh doanh tại Việt Nam theo hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ từ 183 ngày trở lên kể từ ngày hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ có hiệu lực; 3. Áp dụng chế độ kế toán Việt Nam và thực hiện đăng ký thuế, được cơ quan thuế cấp mã số thuế. Nếu công ty nước ngoài không đáp ứng được một trong các điều kiện nêu trên thì bên Việt Nam nộp thay thuế cho Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài theo hướng dẫn tại Điều 12, Điều 13 Mục 3 Chương II Thông tư 103/2014/TT-BTC. => Theo đó, trường hợp nhà thầu nước ngoài không đáp ứng điều kiện tại Điều 8 Thông tư này thì bên Việt Nam sẽ phải kê khai, nộp thuế thay. Mức thuế suất thuế nhà thầu đối với hoạt động cho thuê tài chính của doanh nghiệp nước ngoài? Theo hướng dẫn tại Công văn 4765/TCT-CS năm 2015 về chính sách thuế nhà thầu đối với hợp đồng thuê tài chính do Tổng cục Thuế ban hành thì thuế suất thuế nhà thầu xác định như sau: Theo quy định tại khoản 8, Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng (đã được sửa đổi theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 51/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) thì hoạt động cho thuê tài chính thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Tại khoản 2, Điều 13 Thông tư số 103/2014/TT-BTC nêu trên quy định tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị là 5%. Trong đó theo điểm b.4, khoản 1, Điều 13 Thông tư số 103/2014/TT-BTC thì Doanh thu tính thuế TNDN đối với trường hợp cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải là toàn bộ tiền cho thuê. Trường hợp doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải bao gồm các chi phí do bên cho thuê trực tiếp chi trả như bảo hiểm phương tiện, bảo dưỡng, chứng nhận đăng kiểm, người điều khiển phương tiện, máy móc và chi phí vận chuyển máy móc thiết bị từ nước ngoài đến Việt Nam thì doanh thu tính thuế TNDN không bao gồm các khoản chi phí này nếu có chứng từ thực tế chứng minh. Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính không chịu thuế GTGT và chịu thuế TNDN là 5% trên doanh doanh. Hi vọng thông tin trên hữu ích đối với bạn!
Luật áp dụng đối với hợp đồng tặng cho vốn góp tại Việt Nam của công ty nước ngoài
Ngày nay rất nhiều công ty nước ngoài thoả thuận hợp đồng tặng cho phần vốn góp của công ty đó tại Việt Nam. Vậy hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật nào? Các bên có thể tự do lựa chọn luật áp dụng không? Quan điểm cá nhân của tôi về vấn đề trên như sau: (1) Hợp đồng tặng cho phần vốn góp là giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài. Giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài là một khái niệm rộng lớn, bao gồm tất cả những giao dịch thỏa mãn điều kiện tại khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015. “Điều 663. Phạm vi áp dụng …2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;” Theo đó hợp đồng tặng cho phần vốn góp trong trường hợp này cũng là một giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài vì đây là giao dịch giữa hai bên chủ thể là pháp nhân nước ngoài (cụ thể là giao dịch giữa hai công ty Nhật Bản), đối tượng của giao dịch là phần vốn góp của công ty tại Việt Nam. (2) Pháp luật áp dụng đối với Hợp đồng tặng cho phần vốn góp Căn cứ theo quy định tại Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015: "Điều 664. Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài 1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên. 3. Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó." Theo đó, trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam cho phép các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng thì sẽ được xác định theo lựa chọn các bên. - Đối với Công ước viên 1980 - CISG của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế (Việt Nam là thành viên) thì hợp đồng tặng cho không thuộc đối tượng điều chỉnh, CISG chỉ quy định về luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng kinh doanh quốc tế hay có thể nói trường hợp trên các bên không được quyền thỏa thuận luật áp dụng. - Theo luật Việt Nam: Căn cứ theo khoản 1 Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015, các bên có quyền được thỏa thuận chọn lựa luật áp dụng nếu đây là hợp đồng, trừ trường hợp: + Đối tượng giao dịch là bất động sản thì áp dụng luật của nước nơi có bất động sản; + Pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, thương mại ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng thì áp dụng luật Việt Nam; + Có sự thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba hoặc được người thứ ba đồng ý. Vì vậy, Luật điều chỉnh sẽ được áp dụng theo thứ tự sau: luật áp dụng theo sự thỏa thuận của các bên trong trường hợp này các bên có quyền được thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng => Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam => Luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Công ty vốn 100% nước ngoài có được phép cho công ty Việt Nam thuê xe không?
Chào luật sư, Tôi xin có 1 câu hỏi nhờ luật sư tư vấn giúp. Công ty tôi là Công ty Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch, trong thời gian tới công ty dự định thuê 02 chiếc xe 16 chổ của 01 Công ty có 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam . Xin hỏi Công ty 100% vốn nước ngoài có được phép cho công ty VN thuê xe ô tô để kinh doanh dịch vụ vận tải không ạ? Nếu được thì có thể dùng xe này để đổi biển số vàng nhưng vẫn đứng tên của công ty của công ty vốn nước ngoài đó được không ? Cần những hồ sơ gì chứng minh cho việc thuê ô tô này ah. Vui lòng phản hồi sớm và chân thành cảm ơn!
Công ty nước ngoài có mua đất nông nghiệp không
Theo Luật đất đai 2013 Điều 56. Cho thuê đất 1. Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê trong các trường hợp sau đây: ... đ) Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực hiện dự án đầu tư nhà ở để cho thuê; ... Điều 133. Đất nông nghiệp do tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng ... 1. Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối thì được Nhà nước xem xét cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối. Do đó, ở đây không có trường hợp mua đất và chỉ được theo hình thức cho thuê đất để sản xuất nông nghiệp.
Doanh thu hoa hồng đại lý từ công ty nước ngoài tính thuế suất ra sao?
Công ty tôi là đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng cho đơn vị phần mềm kế toán của nước ngoài ( nước A) và khách hàng môi giới cũng là cho nước ngoài ( nước B, C , D) . Xin hỏi khoản hoa hồng được hưởng từ hoạt động này có được hưởng thuế suất là 0% không? nếu không thì thuế suất là bao nhiêu? Xin cảm ơn.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có được đầu tư phòng xét nghiệm tế bào ung thư không?
Người nước ngoài có thể xin đầu tư mở một phòng xét nghiệm máu truy tìm gen gây ung thư tai VN không? Gần đây chính phủ có khuyến khích phát triển đầu tư công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực theo Nghị định 2117/NĐ-CP ngày 16/12/2020. trong đó có nội dung về Giải trình tự gen thế hệ mới (Next Generation Sequencing). Xin cảm on.
Mua lại toàn bộ cổ phần công ty 100% vốn nước ngoài?
Xin chào Anh/Chị Luật sư, Xin trân trọng nhờ các Anh/Chị tư vấn giúp: Khách hàng của tôi mong muốn mua lại toàn bộ cổ phần của một công ty 100% vốn nước ngoài. Công ty nước ngoài này là chủ đầu tư một dự án dệt may trên diện tích 50ha, mới được cấp sổ đỏ cho diện tích đất nêu trên. Bản chất là mua lại toàn bộ diện tích đất sản xuất kia thông qua mua toàn bộ 100% cổ phần công ty. Xin hỏi theo luật thì khách hàng của tôi có mua được không? hay công ty nước ngoài trên có quyền bán toàn bộ cổ phần mà không bị thu hồi dự án hay không? Và thủ tục mua thì sẽ như thế nào? Trân trọng cảm ơn Anh/Chị. Nguyễn Đăng Vinh.
Quy định quyền mua bán/xuất/nhập đối với công ty vốn đầu tư nước ngoài?
Công ty em thành lập đầu năm 2019 với 100% vốn đầu tư từ Thái Lan, Theo giấy phép đầu tư có đăng ký quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bán buôn theo mã ngành VSIC 4621 và CPC 622, nay muốn hỏi về một số quyền và quy định về: Công ty muốn thực hiện mua/bán/trade 4 loại mặt hàng SBM, BFM, SB, CORN trong nước VN, vậy theo quy định luật VN thì có cần phải xin cấp phép hoặc cần những chứng nhận hoặc giấy phép gì để có thể bắt đầu thực hiện việc mua/bán/trade? Và những quy định đặt biệt nào mà công ty cần phải tuân theo của việc mua/bán/trade các loại mặt hàng trên? Công ty muốn thực hiện việc xuất khẩu 4 loại mặt hàng SBM, BFM, SB, CORN thì cần có những giấy phép gì để có thể thực hiện ngay được việc xuất khẩu? Và những quy định đặt biệt nào mà công ty cần phải tuân theo của việc xuất các loại mặt hàng trên? Rất mong nhận được câu trả lời sớm từ phía Luật Sư, em xin cảm ơn!
Công văn 7233/QLD-CL: Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng
Ngày 4/6/2020 Cục quản lý Dược ban hành công văn 7233/QLD-CL công bố đợt 31 danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng. Theo đó, Cục Quản lý Dược thông báo: *** Công bố Đợt 31 - Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng phải thực hiện lấy mẫu kiểm tra chất lượng đối với 100% lô thuốc nhập khẩu (tiền kiểm); trong đó: a) Rút tên của 06 công ty ra khỏi Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng do đã thực hiện lấy mẫu kiểm tra chất lượng 100% lô nhập khẩu và không có lô thuốc nào vi phạm chất lượng, đáp ứng quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018: - Globela Pharma Pvt., Ltd. - INDIA; - Medopharm - INDIA; - Zim Laboratories Ltd., India - INDIA; - Dae Hwa Pharmaceutical Co., Ltd. - KOREA; - Polfarmex S.A - POLAND; - S.C.Arena Group S.A. - ROMANIA b) Bổ sung 02 Công ty có thuốc vi phạm chất lượng phát hiện được qua hoạt động hậu kiểm: - Incepta Pharmaceuticals Ltd - BANGLADESH (Hậu kiểm); - Unimed Pharmaceuticals Inc. - KOREA (Hậu kiểm). Cụ thể, Danh sách công bố các CSSX thuốc nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng 100% lô thuốc nhập khẩu Đợt 31: Cập nhật đến ngày 01/06/2020 Xem chi tiết công văn tại file đính kèm:
Ký hợp đồng lao động với công ty nước ngoài
Kính gửi luật sư, - Hiện nay em ( người lao động ) đang chuẩn bị ký hợp đồng lao động với công ty Trung Quốc. Bên phía công ty Trung Quốc muốn ký hợp đồng lao động thông qua bên thứ 3 ( Hiện nay công ty Trung Quốc này chưa có công ty tại Việt Nam ). Nhưng em có tìm trên mạng thì không thấy thông tin có công ty nào đứng ra để làm việc ký hợp đồng trung gian như vậy. - Vậy em muốn nhờ luật sư tư vấn giúp xem việc ký hợp đồng như trên có thực hiện được tại Việt Nam không? Nếu thực hiện được mong luật sư có thể tư vấn giới thiệu giúp công ty thực hiện việc ký hợp đồng này. Mong được giúp đỡ ạ. Em xin cảm ơn luật sư ! Mọi chi tiết xin liên hệ: Ngô Văn Hưng 0969784445
Công ty Nước ngoài mua đất ở từ tổ chức VN
Chào Luật sư! Công ty em là 100% Vốn nước ngoài muốn mua đất ở từ tổ chức Việt Nam. Theo luật thì chỉ có thể mua dự án và quyền sở hữu 50 năm. Theo em được biết, công ty vốn nước ngoài có thể mua đất ở thông qua việc mua lại công ty VN có tài sản là đất đó. Vậy cho e hỏi có thể làm theo cách trên không? và làm thế nào ạ? Em xin cảm ơn
Tư cách nhà đầu tư của công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
Nhờ luật sư tư vấn về vấn đề pháp lý để công ty nước ngoài hoạt động tại Việt Nam: mình có người bạn có công ty riêng tại Việt Nam dự định hợp tác với một công ty nước ngoài (chưa có pháp nhân tại Việt Nam) để cùng thực hiện một dự án Khu dân cư tại Việt Nam. Quá trình hợp tác hai bên ký thảo thuận chung về thực hiện dự án, trong đó công ty nước ngoài sẽ góp vốn (trên 50%) để thực hiện dự án. Tuy nhiên quá trình thực hiện hai bên phát sinh tranh chấp, bạn mình dự định kết thúc hợp tác nên muốn biết về tư cách nhà đầu tư của công ty nước ngoài đó tại Việt Nam. xin cám ơn Luật sư!
Thi hành án đối với bên nguyên đơn là công ty nước ngoài
Luật sư cho em hỏi vấn đề sau: Bên công ty em là công ty bên Cambodia có Quyết định công nhận thỏa thuận dân sự với công ty bên Việt Nam do Tòa án tp. HCM ban hành. Hiện nay muốn thi hành án thì: 1. Có phải hợp pháp hóa lãnh sự với Quyết định đó hay không? 2. Các giấy tờ khác như Giấy ủy quyền, Đơn đề nghị hoàn trả tạm ứng án phí cũng phải hợp pháp hóa lãnh sự hay không nếu khi soạn mình soạn bằng tiếng Việt, tiếng Anh và cả tiếng Cambodia? 3. Hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ đó mình thực hiện tại Việt Nam được không, tại đâu? Cám ơn Luật sư.
Chế độ giảm nhân viên thì công ty 100% vốn nước ngoài bồi thường như thế nào ?
Dạ xin chào các Bác, khi vào chế độ giãm nhân viên thì công ty bồi thường cho nhân viên như thế nào ? Cho em hỏi là em làm cho công ty 100% vốn nước ngoài được. Em làm được 24 năm. Bây giờ công ty đang có chế độ giãm nhân viên và bồi thường theo luật thì em sẽ nhận được bao nhiêu tháng lương theo đúng luật. XIN CÁC BÁC TƯ VẤN GIÙM EM. XIN CẢM ƠN
CÔNG TY 100% VỐN GÓP NƯỚC NGOÀI
Thưa luật sư! Công ty tôi là công ty tnhh có 100% vốn góp nước ngoài thành lập từ tháng 3 năm 2015. Trên GCNĐT tổng vốn đầu tư đăng ký là 500.000 USD, vốn điều lệ là 300.000USD. Năm 2016 vốn góp thực tế tính đến tháng 4.2016 công ty đã lớn hơn 300.000 usd. Mặc dù tháng 6.2016 Công ty đã thay đổi giấy phép kinh doanh vì thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh nhưng vốn điều lệ công ty vẫn không thay đổi và bằng 300.000 usd Vậy Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi có phải đăng ký lại giấy phép đăng ký kinh doanh để thay đổi vốn điều lệ không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chuyển nhượng công ty 100% vốn nước ngoài
Hiện công ty của tôi là công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn đầu tư nước ngoài. Hiện tại công ty tôi đang kinh doanh lỗ, Chủ đầu tư muốn chuyển nhượng công ty cho một Công ty THNN có 100% vốn đầu tư nước ngoài khác, với giá là 1 USD. Vậy có được hay không? Thủ tục như thế nào và Tôi phải Nộp hồ sơ ở đâu? Chân thành Cảm ơn !!!
CÔNG TY VAY TIỀN CÁ NHÂN LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Chào mọi người, Hôm nay, tôi có một vấn đề muốn thỉnh giáo ý kiến của các Luật sư và những ai có kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề dưới đây. Công ty tôi có 100% vốn nước ngoài, trong tình hình làm ăn khó khăn, có mượn tiền VND của cố vấn công ty không lãi suất và có làm thỏa thuận cho mượn tiền, có chữ ký xác nhận của 2 bên - ông này là người nước ngoài, thời hạn khoản vay đến nay đã gần tròn 1 năm. Theo như tìm hiểu theo quy định của TT 12/2014/TT-NHNN thì tôi có thể hiểu được là công ty tôi đang vay tiền nước ngoài (Vì cá nhân mang quốc tịch nước ngoài) mà theo điều 7 chương II của thông tư này thì công ty chúng tôi lẫn cá nhân này (cố vấn) đều không được phép cho vay lẫn nhau bằng VND trừ một số quy định tại điểm b khoản 2 điều 7 chương II. Vậy, xin vui lòng cho tôi biết việc làm trên của công ty chúng tôi có vi phạm gì không? Nếu có, thì nó được quy định cụ thể ở nghị định hay thông tư nào? Nếu không, thì khoản tiền này quá hạn 1 năm mà công ty chúng tôi k có khả năng hoàn trả thì sẽ như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!
Công ty nước ngoài có được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá không?
Công ty nước ngoài mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hóa được không? Hay bắt buộc phải mở công ty con để kinh doanh? Cụ thể qua bài viết sau đây. Công ty nước ngoài là công ty như thế nào? Theo Điều 16 Luật thương mại 2005 quy định về thương nhân nước ngoài hoạt động thương mại tại Việt Nam như sau: - Thương nhân nước ngoài là thương nhân được thành lập, đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nước ngoài hoặc được pháp luật nước ngoài công nhận. - Thương nhân nước ngoài được đặt Văn phòng đại diện, Chi nhánh tại Việt Nam; thành lập tại Việt Nam doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài theo các hình thức do pháp luật Việt Nam quy định. - Văn phòng đại diện, Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam có các quyền và nghĩa vụ theo quy định của pháp luật Việt Nam. Thương nhân nước ngoài phải chịu trách nhiệm trước pháp luật Việt Nam về toàn bộ hoạt động của Văn phòng đại diện, Chi nhánh của mình tại Việt Nam. - Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được thương nhân nước ngoài thành lập tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên thì được coi là thương nhân Việt Nam. Trong đó, theo khoản 6, khoản 7 Điều 3 Luật thương mại 2005 quy định: Chi nhánh của thương nhân nước ngoài tại Việt Nam là đơn vị phụ thuộc của thương nhân nước ngoài, được thành lập và hoạt động thương mại tại Việt Nam theo quy định của pháp luật Việt Nam hoặc điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Như vậy, công ty nước ngoài (thương nhân nước ngoài) là công ty được thành lập theo pháp luật nước ngoài và có thể mở văn phòng đại diện, chi nhánh hoặc thành lập công ty có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam. Công ty nước ngoài có được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá không? Theo Điều 19 Luật thương mại 2005 quy định về quyền của Chi nhánh công ty nước ngoài, trong đó có: Thực hiện các hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động thương mại khác phù hợp với giấy phép thành lập theo quy định của pháp luật Việt Nam và điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên. Đồng thời, tại Điều 31 Nghị định 07/2017/NĐ-CP quy định nội dung hoạt động của Chi nhánh như sau: - Chi nhánh hoạt động cung ứng dịch vụ trong các ngành dịch vụ, không bao gồm ngành dịch vụ mà việc thành lập Chi nhánh trong lĩnh vực đó được quy định tại văn bản quy phạm pháp luật chuyên ngành. - Trường hợp Chi nhánh hoạt động trong các ngành, nghề mà pháp luật quy định phải có điều kiện thì Chi nhánh chỉ được hoạt động khi đáp ứng các điều kiện theo quy định. Như vậy, công ty nước ngoài vẫn được mở chi nhánh tại Việt Nam để mua bán hàng hoá phù hợp với giấy phép thành lập chi nhánh mà không cần mở công ty con. Nếu ngành, nghề kinh doanh có điều kiện thì phải đáp ứng các điều kiện theo quy định. Khi nào chi nhánh công ty nước ngoài sẽ chấm dứt hoạt động? Theo Điều 35 Nghị định 07/2017/NĐ-CP quy định các trường hợp chấm dứt hoạt động Chi nhánh công ty nước ngoài như sau: - Theo đề nghị của thương nhân nước ngoài. - Khi thương nhân nước ngoài chấm dứt hoạt động theo pháp luật của quốc gia, vùng lãnh thổ nơi thương nhân đó thành lập hoặc đăng ký kinh doanh. - Hết thời hạn hoạt động theo Giấy phép thành lập Chi nhánh mà thương nhân nước ngoài không đề nghị gia hạn. - Hết thời gian hoạt động theo Giấy phép thành lập Chi nhánh mà không được Cơ quan cấp Giấy phép đồng ý gia hạn. - Bị thu hồi Giấy phép thành lập Chi nhánh theo quy định. - Thương nhân nước ngoài, Chi nhánh không còn đáp ứng một trong những điều kiện cấp Giấy phép thành lập Chi nhánh theo quy định. Như vậy, nếu chi nhánh công ty nước ngoài đang hoạt động tại Việt Nam mà thuộc một trong những trường hợp trên thì sẽ chấm dứt hoạt động tại Việt Nam.
Công ty nước ngoài có được kinh doanh xuất khẩu lao động không?
Hiện nay công ty tôi đang là doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài (cụ thể là 100% vốn Đài Loan), vậy cho tôi hỏi công ty tôi có thể kinh doanh dịch vụ đưa NLĐ Việt Nam qua Đài Loan để làm việc - xuất khẩu lao động được không? Xuất khẩu lao động như thế nào? Căn cứ Điều 8 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 quy định về hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng như sau: "Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng - Hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và chỉ được thực hiện bởi doanh nghiệp Việt Nam có Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp. - Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây gọi là doanh nghiệp dịch vụ) phải duy trì các điều kiện quy định tại Điều 10 của Luật này và đáp ứng các điều kiện của từng thị trường, ngành, nghề, công việc cụ thể theo quy định của Chính phủ trong suốt quá trình hoạt động." Theo quy định trên, có thể hiểu việc xuất khẩu lao động Việt Nam ra nước ngoài được hiểu là hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài. Theo đó, hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng là ngành, nghề đầu tư kinh doanh có điều kiện và chỉ được thực hiện bởi doanh nghiệp Việt Nam có Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng do Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội cấp. Ai được kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động? Căn cứ theo quy định về đối tượng áp dụng tại Điều 2 Nghị định 112/2021/NĐ-CP như sau: - Người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng ký với đơn vị sự nghiệp, doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng. - Công dân Việt Nam giao kết hợp đồng lao động hợp pháp sau khi xuất cảnh. - Doanh nghiệp Việt Nam hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây viết tắt là doanh nghiệp dịch vụ). - Doanh nghiệp Việt Nam đưa người lao động Việt Nam đi đào tạo, nâng cao trình độ, kỹ năng nghề ở nước ngoài. - Đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ được giao nhiệm vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng (sau đây viết tắt là đơn vị sự nghiệp). -6. Cơ quan, tổ chức, cá nhân có liên quan đến lĩnh vực người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng.” Có thể thấy đối tượng được đưa người lao động Việt Nam sang nước ngoài để xuất khẩu lao động được quy định là doanh nghiệp Việt Nam, đơn vị sự nghiệp công lập thuộc bộ, cơ quan ngang bộ, cơ quan thuộc Chính phủ. Công ty có vốn đầu tư 100% nước ngoài có được kinh doanh xuất khẩu lao động không? Theo quy định tại khoản 1 Điều 10 Luật người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng năm 2020 thì điều kiện để được cấp Giấy phép hoạt động dịch vụ đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng bao gồm: - Có vốn điều lệ từ 05 tỷ đồng trở lên; có chủ sở hữu, tất cả thành viên, cổ đông là nhà đầu tư trong nước theo quy định của Luật Đầu tư; - Đã ký quỹ theo quy định tại Điều 24 của Luật này; - Có người đại diện theo pháp luật là công dân Việt Nam, trình độ từ đại học trở lên và có ít nhất 05 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đưa người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng hoặc dịch vụ việc làm; không thuộc diện đang bị truy cứu trách nhiệm hình sự; không có án tích về một trong các tội xâm phạm an ninh quốc gia, các tội xâm phạm tính mạng, sức khỏe, nhân phẩm, danh dự của con người, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, tội quảng cáo gian dối, tội lừa dối khách hàng, tội tổ chức, môi giới cho người khác xuất cảnh, nhập cảnh hoặc ở lại Việt Nam trái phép, tội tổ chức, môi giới cho người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép, tội cưỡng ép người khác trốn đi nước ngoài hoặc ở lại nước ngoài trái phép; - Có đủ số lượng nhân viên nghiệp vụ thực hiện các nội dung quy định tại Điều 9 của Luật này; - Có cơ sở vật chất của doanh nghiệp hoặc được doanh nghiệp thuê ổn định để đáp ứng yêu cầu giáo dục định hướng cho người lao động Việt Nam đi làm việc ở nước ngoài theo hợp đồng; - Có trang thông tin điện tử. Theo đó, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài không thuộc đối tượng được cấp phép kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Việt Nam do không đáp ứng điều kiện là có cổ đông là nhà đầu tư trong nước. Như vậy, doanh nghiệp có vốn đầu tư 100% nước ngoài không được cấp phép để kinh doanh dịch vụ xuất khẩu lao động Việt Nam sang nước ngoài.
Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không?
Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không? Nếu ký kết hợp đồng được thì cần lưu ý quy định gì? Có phải nộp thuế nhà thầu không? Công ty Việt Nam ký hợp đồng thuê tài chính với bên cho thuê là công ty nước ngoài có được không? Cần lưu ý gì không? Hiện tại thì không có quy định hạn chế việc công ty Việt Nam ký kết hợp đồng thuê tài chính với công ty nước ngoài. Khi ký kết hợp đồng thì công ty cần lưu ý về việc kê khai thuế nhà thầu theo quy định tại Thông tư 103/2014/TT-BTC. Theo Điều 1 Thông tư 103/2014/TT-BTC thì công ty nước ngoài có thu nhập phát sinh tại Việt Nam trên cơ sở hợp đồng, thỏa thuận với công ty Việt Nam thì sẽ chịu thuế nhà thầu. Do đó, công ty cho thuê tài chính nước ngoài trong trường hợp này sẽ chịu thuế nhà thầu tại Việt Nam. Ai là người nộp thuế nhà thầu trong trường hợp này? Theo Điều 8, Điều 11 Thông tư 103/2014/TT-BTC thì công ty nước ngoài sẽ nộp thuế theo hướng dẫn tại Mục 2 Chương II nếu đáp ứng đủ các điều kiện sau: 1. Có cơ sở thường trú tại Việt Nam, hoặc là đối tượng cư trú tại Việt Nam; 2. Thời hạn kinh doanh tại Việt Nam theo hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ từ 183 ngày trở lên kể từ ngày hợp đồng nhà thầu, hợp đồng nhà thầu phụ có hiệu lực; 3. Áp dụng chế độ kế toán Việt Nam và thực hiện đăng ký thuế, được cơ quan thuế cấp mã số thuế. Nếu công ty nước ngoài không đáp ứng được một trong các điều kiện nêu trên thì bên Việt Nam nộp thay thuế cho Nhà thầu nước ngoài, Nhà thầu phụ nước ngoài theo hướng dẫn tại Điều 12, Điều 13 Mục 3 Chương II Thông tư 103/2014/TT-BTC. => Theo đó, trường hợp nhà thầu nước ngoài không đáp ứng điều kiện tại Điều 8 Thông tư này thì bên Việt Nam sẽ phải kê khai, nộp thuế thay. Mức thuế suất thuế nhà thầu đối với hoạt động cho thuê tài chính của doanh nghiệp nước ngoài? Theo hướng dẫn tại Công văn 4765/TCT-CS năm 2015 về chính sách thuế nhà thầu đối với hợp đồng thuê tài chính do Tổng cục Thuế ban hành thì thuế suất thuế nhà thầu xác định như sau: Theo quy định tại khoản 8, Điều 4 Thông tư số 219/2013/TT-BTC ngày 31/12/2013 của Bộ Tài chính hướng dẫn thi hành Luật Thuế giá trị gia tăng và Nghị định số 209/2013/NĐ-CP ngày 18/12/2013 của Chính phủ quy định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều Luật Thuế giá trị gia tăng (đã được sửa đổi theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 51/2014/TT-BTC ngày 10/10/2014 của Bộ Tài chính) thì hoạt động cho thuê tài chính thuộc đối tượng không chịu thuế GTGT. Tại khoản 2, Điều 13 Thông tư số 103/2014/TT-BTC nêu trên quy định tỷ lệ % thuế TNDN tính trên doanh thu tính thuế đối với hoạt động cho thuê máy móc, thiết bị là 5%. Trong đó theo điểm b.4, khoản 1, Điều 13 Thông tư số 103/2014/TT-BTC thì Doanh thu tính thuế TNDN đối với trường hợp cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải là toàn bộ tiền cho thuê. Trường hợp doanh thu cho thuê máy móc, thiết bị, phương tiện vận tải bao gồm các chi phí do bên cho thuê trực tiếp chi trả như bảo hiểm phương tiện, bảo dưỡng, chứng nhận đăng kiểm, người điều khiển phương tiện, máy móc và chi phí vận chuyển máy móc thiết bị từ nước ngoài đến Việt Nam thì doanh thu tính thuế TNDN không bao gồm các khoản chi phí này nếu có chứng từ thực tế chứng minh. Như vậy, hoạt động cho thuê tài chính không chịu thuế GTGT và chịu thuế TNDN là 5% trên doanh doanh. Hi vọng thông tin trên hữu ích đối với bạn!
Luật áp dụng đối với hợp đồng tặng cho vốn góp tại Việt Nam của công ty nước ngoài
Ngày nay rất nhiều công ty nước ngoài thoả thuận hợp đồng tặng cho phần vốn góp của công ty đó tại Việt Nam. Vậy hợp đồng này chịu sự điều chỉnh của hệ thống pháp luật nào? Các bên có thể tự do lựa chọn luật áp dụng không? Quan điểm cá nhân của tôi về vấn đề trên như sau: (1) Hợp đồng tặng cho phần vốn góp là giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài. Giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài là một khái niệm rộng lớn, bao gồm tất cả những giao dịch thỏa mãn điều kiện tại khoản 2 Điều 663 Bộ luật Dân sự 2015. “Điều 663. Phạm vi áp dụng …2. Quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài là quan hệ dân sự thuộc một trong các trường hợp sau đây: a) Có ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, pháp nhân nước ngoài;” Theo đó hợp đồng tặng cho phần vốn góp trong trường hợp này cũng là một giao dịch dân sự có yếu tố nước ngoài vì đây là giao dịch giữa hai bên chủ thể là pháp nhân nước ngoài (cụ thể là giao dịch giữa hai công ty Nhật Bản), đối tượng của giao dịch là phần vốn góp của công ty tại Việt Nam. (2) Pháp luật áp dụng đối với Hợp đồng tặng cho phần vốn góp Căn cứ theo quy định tại Điều 664 Bộ luật Dân sự 2015: "Điều 664. Xác định pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài 1. Pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam. 2. Trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam có quy định các bên có quyền lựa chọn thì pháp luật áp dụng đối với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài được xác định theo lựa chọn của các bên. 3. Trường hợp không xác định được pháp luật áp dụng theo quy định tại khoản 1 và khoản 2 Điều này thì pháp luật áp dụng là pháp luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài đó." Theo đó, trong trường hợp điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam cho phép các bên có quyền lựa chọn luật áp dụng thì sẽ được xác định theo lựa chọn các bên. - Đối với Công ước viên 1980 - CISG của Liên Hợp Quốc về mua bán hàng hóa quốc tế (Việt Nam là thành viên) thì hợp đồng tặng cho không thuộc đối tượng điều chỉnh, CISG chỉ quy định về luật áp dụng đối với hợp đồng thương mại quốc tế, hợp đồng kinh doanh quốc tế hay có thể nói trường hợp trên các bên không được quyền thỏa thuận luật áp dụng. - Theo luật Việt Nam: Căn cứ theo khoản 1 Điều 683 Bộ luật Dân sự 2015, các bên có quyền được thỏa thuận chọn lựa luật áp dụng nếu đây là hợp đồng, trừ trường hợp: + Đối tượng giao dịch là bất động sản thì áp dụng luật của nước nơi có bất động sản; + Pháp luật do các bên lựa chọn trong hợp đồng lao động, thương mại ảnh hưởng đến quyền lợi tối thiểu của người lao động, người tiêu dùng thì áp dụng luật Việt Nam; + Có sự thỏa thuận thay đổi pháp luật áp dụng đối với hợp đồng không được ảnh hưởng đến quyền, lợi ích hợp pháp của người thứ ba hoặc được người thứ ba đồng ý. Vì vậy, Luật điều chỉnh sẽ được áp dụng theo thứ tự sau: luật áp dụng theo sự thỏa thuận của các bên trong trường hợp này các bên có quyền được thỏa thuận lựa chọn luật áp dụng => Điều ước quốc tế mà Việt Nam là thành viên hoặc luật Việt Nam => Luật của nước có mối liên hệ gắn bó nhất với quan hệ dân sự có yếu tố nước ngoài.
Công ty vốn 100% nước ngoài có được phép cho công ty Việt Nam thuê xe không?
Chào luật sư, Tôi xin có 1 câu hỏi nhờ luật sư tư vấn giúp. Công ty tôi là Công ty Việt Nam kinh doanh dịch vụ vận tải du lịch, trong thời gian tới công ty dự định thuê 02 chiếc xe 16 chổ của 01 Công ty có 100% vốn nước ngoài tại Việt Nam . Xin hỏi Công ty 100% vốn nước ngoài có được phép cho công ty VN thuê xe ô tô để kinh doanh dịch vụ vận tải không ạ? Nếu được thì có thể dùng xe này để đổi biển số vàng nhưng vẫn đứng tên của công ty của công ty vốn nước ngoài đó được không ? Cần những hồ sơ gì chứng minh cho việc thuê ô tô này ah. Vui lòng phản hồi sớm và chân thành cảm ơn!
Công ty nước ngoài có mua đất nông nghiệp không
Theo Luật đất đai 2013 Điều 56. Cho thuê đất 1. Nhà nước cho thuê đất thu tiền thuê đất hàng năm hoặc thu tiền thuê đất một lần cho cả thời gian thuê trong các trường hợp sau đây: ... đ) Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối; đất sản xuất, kinh doanh phi nông nghiệp; đất xây dựng công trình công cộng có mục đích kinh doanh; đất để thực hiện dự án đầu tư nhà ở để cho thuê; ... Điều 133. Đất nông nghiệp do tổ chức, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài sử dụng ... 1. Tổ chức kinh tế, người Việt Nam định cư ở nước ngoài, doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài có nhu cầu sử dụng đất để sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối thì được Nhà nước xem xét cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư. Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài được cho thuê đất để thực hiện dự án đầu tư sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp, nuôi trồng thủy sản, làm muối. Do đó, ở đây không có trường hợp mua đất và chỉ được theo hình thức cho thuê đất để sản xuất nông nghiệp.
Doanh thu hoa hồng đại lý từ công ty nước ngoài tính thuế suất ra sao?
Công ty tôi là đại lý bán đúng giá hưởng hoa hồng cho đơn vị phần mềm kế toán của nước ngoài ( nước A) và khách hàng môi giới cũng là cho nước ngoài ( nước B, C , D) . Xin hỏi khoản hoa hồng được hưởng từ hoạt động này có được hưởng thuế suất là 0% không? nếu không thì thuế suất là bao nhiêu? Xin cảm ơn.
Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài có được đầu tư phòng xét nghiệm tế bào ung thư không?
Người nước ngoài có thể xin đầu tư mở một phòng xét nghiệm máu truy tìm gen gây ung thư tai VN không? Gần đây chính phủ có khuyến khích phát triển đầu tư công nghệ mới trong nhiều lĩnh vực theo Nghị định 2117/NĐ-CP ngày 16/12/2020. trong đó có nội dung về Giải trình tự gen thế hệ mới (Next Generation Sequencing). Xin cảm on.
Mua lại toàn bộ cổ phần công ty 100% vốn nước ngoài?
Xin chào Anh/Chị Luật sư, Xin trân trọng nhờ các Anh/Chị tư vấn giúp: Khách hàng của tôi mong muốn mua lại toàn bộ cổ phần của một công ty 100% vốn nước ngoài. Công ty nước ngoài này là chủ đầu tư một dự án dệt may trên diện tích 50ha, mới được cấp sổ đỏ cho diện tích đất nêu trên. Bản chất là mua lại toàn bộ diện tích đất sản xuất kia thông qua mua toàn bộ 100% cổ phần công ty. Xin hỏi theo luật thì khách hàng của tôi có mua được không? hay công ty nước ngoài trên có quyền bán toàn bộ cổ phần mà không bị thu hồi dự án hay không? Và thủ tục mua thì sẽ như thế nào? Trân trọng cảm ơn Anh/Chị. Nguyễn Đăng Vinh.
Quy định quyền mua bán/xuất/nhập đối với công ty vốn đầu tư nước ngoài?
Công ty em thành lập đầu năm 2019 với 100% vốn đầu tư từ Thái Lan, Theo giấy phép đầu tư có đăng ký quyền xuất khẩu, nhập khẩu, phân phối bán buôn theo mã ngành VSIC 4621 và CPC 622, nay muốn hỏi về một số quyền và quy định về: Công ty muốn thực hiện mua/bán/trade 4 loại mặt hàng SBM, BFM, SB, CORN trong nước VN, vậy theo quy định luật VN thì có cần phải xin cấp phép hoặc cần những chứng nhận hoặc giấy phép gì để có thể bắt đầu thực hiện việc mua/bán/trade? Và những quy định đặt biệt nào mà công ty cần phải tuân theo của việc mua/bán/trade các loại mặt hàng trên? Công ty muốn thực hiện việc xuất khẩu 4 loại mặt hàng SBM, BFM, SB, CORN thì cần có những giấy phép gì để có thể thực hiện ngay được việc xuất khẩu? Và những quy định đặt biệt nào mà công ty cần phải tuân theo của việc xuất các loại mặt hàng trên? Rất mong nhận được câu trả lời sớm từ phía Luật Sư, em xin cảm ơn!
Công văn 7233/QLD-CL: Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng
Ngày 4/6/2020 Cục quản lý Dược ban hành công văn 7233/QLD-CL công bố đợt 31 danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng. Theo đó, Cục Quản lý Dược thông báo: *** Công bố Đợt 31 - Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng phải thực hiện lấy mẫu kiểm tra chất lượng đối với 100% lô thuốc nhập khẩu (tiền kiểm); trong đó: a) Rút tên của 06 công ty ra khỏi Danh sách các công ty nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng do đã thực hiện lấy mẫu kiểm tra chất lượng 100% lô nhập khẩu và không có lô thuốc nào vi phạm chất lượng, đáp ứng quy định tại Khoản 2 Điều 9 Thông tư 11/2018/TT-BYT ngày 04/5/2018: - Globela Pharma Pvt., Ltd. - INDIA; - Medopharm - INDIA; - Zim Laboratories Ltd., India - INDIA; - Dae Hwa Pharmaceutical Co., Ltd. - KOREA; - Polfarmex S.A - POLAND; - S.C.Arena Group S.A. - ROMANIA b) Bổ sung 02 Công ty có thuốc vi phạm chất lượng phát hiện được qua hoạt động hậu kiểm: - Incepta Pharmaceuticals Ltd - BANGLADESH (Hậu kiểm); - Unimed Pharmaceuticals Inc. - KOREA (Hậu kiểm). Cụ thể, Danh sách công bố các CSSX thuốc nước ngoài có thuốc vi phạm chất lượng phải lấy mẫu kiểm tra chất lượng 100% lô thuốc nhập khẩu Đợt 31: Cập nhật đến ngày 01/06/2020 Xem chi tiết công văn tại file đính kèm:
Ký hợp đồng lao động với công ty nước ngoài
Kính gửi luật sư, - Hiện nay em ( người lao động ) đang chuẩn bị ký hợp đồng lao động với công ty Trung Quốc. Bên phía công ty Trung Quốc muốn ký hợp đồng lao động thông qua bên thứ 3 ( Hiện nay công ty Trung Quốc này chưa có công ty tại Việt Nam ). Nhưng em có tìm trên mạng thì không thấy thông tin có công ty nào đứng ra để làm việc ký hợp đồng trung gian như vậy. - Vậy em muốn nhờ luật sư tư vấn giúp xem việc ký hợp đồng như trên có thực hiện được tại Việt Nam không? Nếu thực hiện được mong luật sư có thể tư vấn giới thiệu giúp công ty thực hiện việc ký hợp đồng này. Mong được giúp đỡ ạ. Em xin cảm ơn luật sư ! Mọi chi tiết xin liên hệ: Ngô Văn Hưng 0969784445
Công ty Nước ngoài mua đất ở từ tổ chức VN
Chào Luật sư! Công ty em là 100% Vốn nước ngoài muốn mua đất ở từ tổ chức Việt Nam. Theo luật thì chỉ có thể mua dự án và quyền sở hữu 50 năm. Theo em được biết, công ty vốn nước ngoài có thể mua đất ở thông qua việc mua lại công ty VN có tài sản là đất đó. Vậy cho e hỏi có thể làm theo cách trên không? và làm thế nào ạ? Em xin cảm ơn
Tư cách nhà đầu tư của công ty nước ngoài đầu tư vào Việt Nam
Nhờ luật sư tư vấn về vấn đề pháp lý để công ty nước ngoài hoạt động tại Việt Nam: mình có người bạn có công ty riêng tại Việt Nam dự định hợp tác với một công ty nước ngoài (chưa có pháp nhân tại Việt Nam) để cùng thực hiện một dự án Khu dân cư tại Việt Nam. Quá trình hợp tác hai bên ký thảo thuận chung về thực hiện dự án, trong đó công ty nước ngoài sẽ góp vốn (trên 50%) để thực hiện dự án. Tuy nhiên quá trình thực hiện hai bên phát sinh tranh chấp, bạn mình dự định kết thúc hợp tác nên muốn biết về tư cách nhà đầu tư của công ty nước ngoài đó tại Việt Nam. xin cám ơn Luật sư!
Thi hành án đối với bên nguyên đơn là công ty nước ngoài
Luật sư cho em hỏi vấn đề sau: Bên công ty em là công ty bên Cambodia có Quyết định công nhận thỏa thuận dân sự với công ty bên Việt Nam do Tòa án tp. HCM ban hành. Hiện nay muốn thi hành án thì: 1. Có phải hợp pháp hóa lãnh sự với Quyết định đó hay không? 2. Các giấy tờ khác như Giấy ủy quyền, Đơn đề nghị hoàn trả tạm ứng án phí cũng phải hợp pháp hóa lãnh sự hay không nếu khi soạn mình soạn bằng tiếng Việt, tiếng Anh và cả tiếng Cambodia? 3. Hợp pháp hóa lãnh sự các giấy tờ đó mình thực hiện tại Việt Nam được không, tại đâu? Cám ơn Luật sư.
Chế độ giảm nhân viên thì công ty 100% vốn nước ngoài bồi thường như thế nào ?
Dạ xin chào các Bác, khi vào chế độ giãm nhân viên thì công ty bồi thường cho nhân viên như thế nào ? Cho em hỏi là em làm cho công ty 100% vốn nước ngoài được. Em làm được 24 năm. Bây giờ công ty đang có chế độ giãm nhân viên và bồi thường theo luật thì em sẽ nhận được bao nhiêu tháng lương theo đúng luật. XIN CÁC BÁC TƯ VẤN GIÙM EM. XIN CẢM ƠN
CÔNG TY 100% VỐN GÓP NƯỚC NGOÀI
Thưa luật sư! Công ty tôi là công ty tnhh có 100% vốn góp nước ngoài thành lập từ tháng 3 năm 2015. Trên GCNĐT tổng vốn đầu tư đăng ký là 500.000 USD, vốn điều lệ là 300.000USD. Năm 2016 vốn góp thực tế tính đến tháng 4.2016 công ty đã lớn hơn 300.000 usd. Mặc dù tháng 6.2016 Công ty đã thay đổi giấy phép kinh doanh vì thay đổi bổ sung ngành nghề kinh doanh nhưng vốn điều lệ công ty vẫn không thay đổi và bằng 300.000 usd Vậy Luật sư cho tôi hỏi công ty tôi có phải đăng ký lại giấy phép đăng ký kinh doanh để thay đổi vốn điều lệ không? Tôi xin chân thành cảm ơn!
Chuyển nhượng công ty 100% vốn nước ngoài
Hiện công ty của tôi là công ty TNHH 1 thành viên 100% vốn đầu tư nước ngoài. Hiện tại công ty tôi đang kinh doanh lỗ, Chủ đầu tư muốn chuyển nhượng công ty cho một Công ty THNN có 100% vốn đầu tư nước ngoài khác, với giá là 1 USD. Vậy có được hay không? Thủ tục như thế nào và Tôi phải Nộp hồ sơ ở đâu? Chân thành Cảm ơn !!!
CÔNG TY VAY TIỀN CÁ NHÂN LÀ NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
Chào mọi người, Hôm nay, tôi có một vấn đề muốn thỉnh giáo ý kiến của các Luật sư và những ai có kinh nghiệm trong việc giải quyết vấn đề dưới đây. Công ty tôi có 100% vốn nước ngoài, trong tình hình làm ăn khó khăn, có mượn tiền VND của cố vấn công ty không lãi suất và có làm thỏa thuận cho mượn tiền, có chữ ký xác nhận của 2 bên - ông này là người nước ngoài, thời hạn khoản vay đến nay đã gần tròn 1 năm. Theo như tìm hiểu theo quy định của TT 12/2014/TT-NHNN thì tôi có thể hiểu được là công ty tôi đang vay tiền nước ngoài (Vì cá nhân mang quốc tịch nước ngoài) mà theo điều 7 chương II của thông tư này thì công ty chúng tôi lẫn cá nhân này (cố vấn) đều không được phép cho vay lẫn nhau bằng VND trừ một số quy định tại điểm b khoản 2 điều 7 chương II. Vậy, xin vui lòng cho tôi biết việc làm trên của công ty chúng tôi có vi phạm gì không? Nếu có, thì nó được quy định cụ thể ở nghị định hay thông tư nào? Nếu không, thì khoản tiền này quá hạn 1 năm mà công ty chúng tôi k có khả năng hoàn trả thì sẽ như thế nào? Xin chân thành cảm ơn!