Tổng cục Thuế đẩy mạnh Chính phủ điện tử, Chính phủ số năm 2024
Ngày 29/01/2024 Tổng cục Thuế ban hành Quyết định 101/QĐ-TCT năm 2024 về việc ban hành Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế năm 2024. Theo đó, trong Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế năm 2024 đặt ra nhiệm vụ xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số như sau: Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, trình cấp có thẩm quyền hoàn thiện thể chế phục vụ xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, tham gia triển khai Kiến trúc tổng thể hướng tới Bộ Tài chính số. - Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Tổng cục Thuế được giao tại Quyết định 06/QĐ-TTg về Phê duyệt đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin thành hạ tầng số ứng dụng công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), ... phục vụ công tác quản lý thuế và kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của Tổng cục Thuế với Bộ Tài chính và các cơ quan bên ngoài một cách an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả. - Kết nối Trục liên thông văn bản quốc gia ổn định tiến tới nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu số kết nối các thông tin cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính với các Bộ, ngành, địa phương đảm bảo phục vụ sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. - Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đáp ứng việc số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đảm bảo 100% hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ và liên thông, đồng bộ với Cổng dịch vụ công quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. - Xây dựng, kết nối kho dữ liệu để lưu trữ đầy đủ dữ liệu điện tử của người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính với cơ quan Thuế trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của Tổng cục Thuế. - Triển khai có hiệu quả Quyết định 1484/QĐ-BTC năm 2022 ban hành Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ Tài chính đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. - Tiếp tục triển khai Quyết định 45/2016/QĐ-TTg năm 2016 về tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích - Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và phát triển hệ thống thuế theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả trên nền tảng hệ thống pháp luật đồng bộ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại hợp pháp, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ lợi ích quốc gia. - Triển khai các ứng dụng/hệ thống thông tin/dữ liệu dùng chung, nền tảng công nghệ dùng chung phục vụ tích hợp, liên thông, trao đổi, chia sẻ dữ liệu trong toàn ngành thuế, giữa Tổng cục Thuế với Bộ Tài chính và giữa Tổng cục Thuế với các cơ quan, đơn vị ngoài ngành. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện Hệ thống thông tin báo cáo Bộ Tài chính, Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Bộ Tài chính kết nối, tích hợp theo thời gian thực với hệ thống cơ sở dữ liệu về thuế. - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 của các đơn vị thuộc Tổng cục theo quy định tại Quyết định 19/2014/QĐ-TTg. Tổng cục Thuế cải cách tài chính công trong năm 2024 - Nâng cao năng lực phân tích, dự báo đối với các khoản thu NSNN; tập trung triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp hoàn thiện chính sách thu và quản lý thu ngân sách nhà nước (NSNN); Mở rộng cơ sở thuế, chống xói mòn nguồn thu, tăng cường công tác quản lý thu NSNN nhằm đáp ứng các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của nhà nước phục vụ các mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. - Nghiên cứu và xây dựng các đề án hoàn thiện thể chế thu NSNN, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý nợ đọng thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác vào NSNN - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công; phối hợp xây dựng kế hoạch đầu tư công trong khuôn khổ, khả năng cân đối; nâng cao hiệu quả đầu tư công. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý sử dụng tài sản công; đẩy mạnh phân cấp trong quản lý tài sản công; đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất là tài sản công nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực tài sản công; tiếp tục khai thác, vận hành có hiệu quả hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập, cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, thúc đẩy xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công. - Nghiên cứu, đề xuất để tham gia ý kiến với Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách phục vụ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách thúc đẩy, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác và chủ động hội nhập quốc tế về thuế; tăng cường theo dõi, giám sát thực hiện quá trình hợp tác quốc tế về thuế; nghiên cứu, đề xuất các chương trình hợp tác quốc tế về cải cách hành chính thuộc lĩnh vực thuế. Xem thêm Quyết định 101/QĐ-TCT năm 2024 có hiệu lực từ ngày ký.
Trong năm 2023 độ an toàn hệ thống thông tin của Bộ Tài chính đạt trên 80%
Đây là nội dung tại Quyết định 777/QĐ-BTC ngày 12/4/2023 về việc ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Tài chính năm 2023. Theo đó, trong năm 2023, Ban chỉ đạo chuyên đối số Bộ Tài chính tập trung chỉ đạo, điều phối các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ đẩy mạnh chuyển đối số, phát triển Chính phủ số và xã hội số bao gồm: (1) Dữ liệu số của Bộ Tài chính Ứng dụng ngành lại chính được chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (NDXP/FDXP). Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính được xây dựng báo dan cập nhật, kết nói. chia sẻ với các cơ sở dữ liệu quy mô quốc gia theo yêu cầu của Chính phủ, sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo/học máy để cung cấp đầu ra là các dạng báo cáo. Dashboard, KPIs về các nghiệp vụ quản lý của ngành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong ngành Tài chính. (2) Phát triển Chính phủ số 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ. cap tinh trên cơ sở hợp nhất công dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử (3) An toàn, an ninh mạng Tỷ lệ hệ thống thông tin của Bộ tài chính phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin trên 80%. Tỷ lệ hệ thống thông tin của Bộ Tài chính đáp ứng yêu cầu bảo vệ an toàn thông tin mạng theo cấp độ trên 30%. (4) Các nhiệm vụ trọng tâm của Ban chỉ đạo chuyên đối số - Chỉ đạo thúc đẩy phát triển dữ liệu lớn về tài chính, cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính, nền tảng hóa đơn điện tử, nen tàng thuế điện tử. - Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung cơ chế, chính sách, văn bản pháp luật đe trong các hình thức chuyển giá, chuyển thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế các nền tảng số, dịch vụ số, dịch vụ trực tuyến nước ngoài, cung cấp xuyên biên giới. - Chủ trì tổng hợp, hướng dẫn, bổ chi kinh phí cho các bộ, ngành triển khai các nhiệm vụ chuyển đối số, phát triển kinh tế sổ và xã hội số năm 2023. - Hỗ trợ các địa phương triển khai mô hình chuyển đối số toàn diện điển hình cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước 2015. Triển khai Nền tảng hóa đơn điện tử quốc gia kết nối, liên thông với toàn bộ các cơ quan thuế, cho phép mỗi cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp dễ dàng gửi nhận hóa đơn điện tử với cơ quan thuế. Xem thêm Quyết định 777/QĐ-BTC có hiệu lực từ ngày 12/4/2023.
Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS 2023: Tập trung triển khai 05 mục tiêu chuyển đổi số năm 2023
Ngày 04/4/2023 UBQGCĐS vừa ban hành Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS năm 2023 Ban hành Kế hoạch hoạt động của ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2023. Theo đó, năm 2023 là Năm Dữ liệu số quốc gia, tập trung vào thực hiện một số chỉ tiêu quan trọng cụ thể như sau: (1) Mục tiêu thực hiện dữ liệu số - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý và kế hoạch, lộ trình cụ thể để xây dựng, triển khai các cơ sở dữ liệu trong danh mục. - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch về dữ liệu mờ, bao gồm danh mục dữ liệu mờ, công bố dữ liệu mỡ của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý và mức độ tối thiểu cần đạt được trong từng giai đoạn của kế hoạch; cung cấp lần đầu dữ liệu mở theo kế hoạch. - 100% bộ, ngành, địa phương cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (NDXP/LGSP). - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, cấp tỉnh, có ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động. - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai chức năng kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tình để người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần cho cơ quan nhà nước khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. - 100% bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước triển khai các hoạt động nâng cao năng lực phát triển và quản trị dữ liệu thuộc phạm vi quản lý. - 100% các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học và các trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân đang hoạt động đào tạo các trình độ cao đẳng, đại học đà tiến hành rà soát các chương trình đào tạo để xem xét bổ sung, long ghép nội dung, chuẩn đầu ra về dữ liệu lớn, thiết kế, phân tích, xử lý dữ liệu phù hợp với đặc thù tương ứng của từng ngành, nghề đào tạo. - 100% các trang, cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước được đánh giá an toàn thông tin và dán nhãn tín nhiệm mạng. (2) Mục tiêu thực hiện Chính phủ số - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến. - 100% bộ, ngành, địa phương hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trên cơ sở hợp nhất Cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện từ. - 100% thủ tục hành chính dù điều kiện theo quy dinh của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trinh; 40% dịch vụ công trực tuyến toán trình được tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. - 30% thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công; 60% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được thanh toán trực tuyến trên cổng Dịch vụ công quốc gia. - 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trực tuyến được dinh danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. - 100% kết quả giải quyết thủ tục hành chỉnh được số hóa; 50% hồ sơ thủ tục hành chính được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa. - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai trợ lý ảo phục vụ hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức và phục vụ người dân. - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai kết nối với hệ thống thông tin của đối tượng quản lý để thu thập dữ liệu trực tuyến phục vụ công tác quản lý nhà nước theo quy dinh của pháp luật. - Trên 10% hoạt động kiểm tra hành chính định kỳ của cơ quan quản lý nhà nước đối với đối tượng quản lý được thực hiện thông qua môi trường số vả hệ thống thông tin của cơ quan quản lý. - Trên 50% cán bộ, công chức, viên chức được tập huấn, bồi dưỡng, phổ cập kỹ năng số cơ bản. (3) Mục tiêu thực hiện kinh tế số - Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP trên 16%. - Tỳ trọng thương mại điện tư trong tổng mức bán lẻ trên 8,5%. - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội sổ thuộc phạm vi quản lý, - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, y tế thuộc phạm vi quản lý. - Trên 90% doanh nghiệp nhờ vả vừa được tiếp cận dùng thử các nền tảng chuyển đổi số, trên 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên sử dụng các nền tảng chuyển đổi sổ. (4) Mục tiêu thực hiện xã hội số - Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh lên 80%. - Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng trên 85%. - Tỳ lộ dân số trưởng thành có tài khoản định danh điện tử trôn 30%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện từ cá nhân trên 20%. - Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác trên 75%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản dịch vụ công trực tuyến trên 60%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành sử dựng nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa trên 30%. - Tỉ lệ dân số có hồ sơ sức khỏe điện lừ trên 80%. (5) Mục tiêu thực hiện an toàn, an ninh mạng - Tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin trên 80%. - Tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ trên 30%. - Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động thông minh có sử dụng phần mềm an toàn thông tin mạng cơ bản trên 20%. - Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng có sử dụng giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản đạt trên 10%. Xem thêm Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS năm 2023 có hiệu lực từ 04/4/2023
Tổng cục Thuế đẩy mạnh Chính phủ điện tử, Chính phủ số năm 2024
Ngày 29/01/2024 Tổng cục Thuế ban hành Quyết định 101/QĐ-TCT năm 2024 về việc ban hành Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế năm 2024. Theo đó, trong Kế hoạch cải cách hành chính của Tổng cục Thuế năm 2024 đặt ra nhiệm vụ xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số như sau: Xây dựng và phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số - Tiếp tục nghiên cứu, rà soát, trình cấp có thẩm quyền hoàn thiện thể chế phục vụ xây dựng, phát triển Chính phủ điện tử, Chính phủ số, tham gia triển khai Kiến trúc tổng thể hướng tới Bộ Tài chính số. - Tiếp tục triển khai thực hiện các nhiệm vụ của Tổng cục Thuế được giao tại Quyết định 06/QĐ-TTg về Phê duyệt đề án phát triển ứng dụng dữ liệu về dân cư, định danh và xác thực điện tử phục vụ chuyển đổi số quốc gia giai đoạn 2022-2025, tầm nhìn đến năm 2030. - Tái cấu trúc hạ tầng công nghệ thông tin, chuyển đổi hạ tầng công nghệ thông tin thành hạ tầng số ứng dụng công nghệ điện toán đám mây, dữ liệu lớn (Big data), trí tuệ nhân tạo (AI), ... phục vụ công tác quản lý thuế và kết nối, quản lý các nguồn lực, dữ liệu của Tổng cục Thuế với Bộ Tài chính và các cơ quan bên ngoài một cách an toàn, linh hoạt, ổn định và hiệu quả. - Kết nối Trục liên thông văn bản quốc gia ổn định tiến tới nền tảng kết nối, chia sẻ dữ liệu số kết nối các thông tin cơ sở dữ liệu của Tổng cục Thuế, Bộ Tài chính với các Bộ, ngành, địa phương đảm bảo phục vụ sự chỉ đạo điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ. - Tiếp tục nâng cấp, hoàn thiện Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính, cơ sở dữ liệu chuyên ngành đáp ứng việc số hóa hồ sơ, kết quả giải quyết thủ tục hành chính đảm bảo 100% hồ sơ thủ tục hành chính được tiếp nhận, giải quyết trên Hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ và liên thông, đồng bộ với Cổng dịch vụ công quốc gia, Cơ sở dữ liệu quốc gia về dân cư. - Xây dựng, kết nối kho dữ liệu để lưu trữ đầy đủ dữ liệu điện tử của người dân và doanh nghiệp khi thực hiện thủ tục hành chính với cơ quan Thuế trên Cổng Dịch vụ công quốc gia và Hệ thống thông tin một cửa điện tử của Tổng cục Thuế. - Triển khai có hiệu quả Quyết định 1484/QĐ-BTC năm 2022 ban hành Kế hoạch chuyển đổi số của Bộ Tài chính đến năm 2025, định hướng đến năm 2030. - Tiếp tục triển khai Quyết định 45/2016/QĐ-TTg năm 2016 về tiếp nhận hồ sơ, trả kết quả giải quyết thủ tục hành chính qua dịch vụ bưu chính công ích - Tiếp tục đổi mới, hoàn thiện và phát triển hệ thống thuế theo hướng hiện đại, chuyên nghiệp, hiệu lực, hiệu quả trên nền tảng hệ thống pháp luật đồng bộ, ứng dụng mạnh mẽ công nghệ thông tin, tạo thuận lợi cho hoạt động thương mại hợp pháp, đảm bảo an ninh, an toàn xã hội và bảo vệ lợi ích quốc gia. - Triển khai các ứng dụng/hệ thống thông tin/dữ liệu dùng chung, nền tảng công nghệ dùng chung phục vụ tích hợp, liên thông, trao đổi, chia sẻ dữ liệu trong toàn ngành thuế, giữa Tổng cục Thuế với Bộ Tài chính và giữa Tổng cục Thuế với các cơ quan, đơn vị ngoài ngành. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện Hệ thống thông tin báo cáo Bộ Tài chính, Trung tâm thông tin, chỉ đạo điều hành của Bộ Tài chính kết nối, tích hợp theo thời gian thực với hệ thống cơ sở dữ liệu về thuế. - Nghiên cứu, ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động xây dựng, áp dụng, duy trì và cải tiến Hệ thống quản lý chất lượng theo TCVN ISO 9001 của các đơn vị thuộc Tổng cục theo quy định tại Quyết định 19/2014/QĐ-TTg. Tổng cục Thuế cải cách tài chính công trong năm 2024 - Nâng cao năng lực phân tích, dự báo đối với các khoản thu NSNN; tập trung triển khai quyết liệt, hiệu quả các giải pháp hoàn thiện chính sách thu và quản lý thu ngân sách nhà nước (NSNN); Mở rộng cơ sở thuế, chống xói mòn nguồn thu, tăng cường công tác quản lý thu NSNN nhằm đáp ứng các nhiệm vụ quan trọng, cấp bách của nhà nước phục vụ các mục tiêu phục hồi và phát triển kinh tế - xã hội, an ninh, quốc phòng. - Nghiên cứu và xây dựng các đề án hoàn thiện thể chế thu NSNN, tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, xử lý nợ đọng thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ, kịp thời các khoản thuế, phí, lệ phí và thu khác vào NSNN - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu tư công; phối hợp xây dựng kế hoạch đầu tư công trong khuôn khổ, khả năng cân đối; nâng cao hiệu quả đầu tư công. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện hệ thống pháp luật về quản lý sử dụng tài sản công; đẩy mạnh phân cấp trong quản lý tài sản công; đôn đốc, đẩy nhanh tiến độ sắp xếp lại, xử lý nhà, đất là tài sản công nhằm khai thác có hiệu quả nguồn lực tài sản công; tiếp tục khai thác, vận hành có hiệu quả hệ thống Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài sản công. - Tiếp tục phối hợp hoàn thiện cơ chế, chính sách đối với đơn vị sự nghiệp công lập; đẩy mạnh thực hiện cơ chế tự chủ tài chính, tự chủ đơn vị sự nghiệp công lập, cung ứng dịch vụ sự nghiệp công theo cơ chế thị trường, thúc đẩy xã hội hóa trong việc cung cấp dịch vụ sự nghiệp công. - Nghiên cứu, đề xuất để tham gia ý kiến với Bộ Tài chính sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách phục vụ quá trình cơ cấu lại doanh nghiệp nhà nước; xây dựng, trình cấp có thẩm quyền ban hành các cơ chế, chính sách thúc đẩy, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp nhà nước. - Đẩy mạnh hoạt động hợp tác và chủ động hội nhập quốc tế về thuế; tăng cường theo dõi, giám sát thực hiện quá trình hợp tác quốc tế về thuế; nghiên cứu, đề xuất các chương trình hợp tác quốc tế về cải cách hành chính thuộc lĩnh vực thuế. Xem thêm Quyết định 101/QĐ-TCT năm 2024 có hiệu lực từ ngày ký.
Trong năm 2023 độ an toàn hệ thống thông tin của Bộ Tài chính đạt trên 80%
Đây là nội dung tại Quyết định 777/QĐ-BTC ngày 12/4/2023 về việc ban hành Kế hoạch hoạt động của Ban chỉ đạo chuyển đổi số Bộ Tài chính năm 2023. Theo đó, trong năm 2023, Ban chỉ đạo chuyên đối số Bộ Tài chính tập trung chỉ đạo, điều phối các đơn vị thuộc và trực thuộc Bộ đẩy mạnh chuyển đối số, phát triển Chính phủ số và xã hội số bao gồm: (1) Dữ liệu số của Bộ Tài chính Ứng dụng ngành lại chính được chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (NDXP/FDXP). Cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính được xây dựng báo dan cập nhật, kết nói. chia sẻ với các cơ sở dữ liệu quy mô quốc gia theo yêu cầu của Chính phủ, sử dụng công nghệ trí tuệ nhân tạo/học máy để cung cấp đầu ra là các dạng báo cáo. Dashboard, KPIs về các nghiệp vụ quản lý của ngành nhằm nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước trong ngành Tài chính. (2) Phát triển Chính phủ số 100% thủ tục hành chính đủ điều kiện theo quy định của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trình. Hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ. cap tinh trên cơ sở hợp nhất công dịch vụ công và hệ thống một cửa điện tử (3) An toàn, an ninh mạng Tỷ lệ hệ thống thông tin của Bộ tài chính phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin trên 80%. Tỷ lệ hệ thống thông tin của Bộ Tài chính đáp ứng yêu cầu bảo vệ an toàn thông tin mạng theo cấp độ trên 30%. (4) Các nhiệm vụ trọng tâm của Ban chỉ đạo chuyên đối số - Chỉ đạo thúc đẩy phát triển dữ liệu lớn về tài chính, cơ sở dữ liệu quốc gia về tài chính, nền tảng hóa đơn điện tử, nen tàng thuế điện tử. - Rà soát, chỉnh sửa, bổ sung cơ chế, chính sách, văn bản pháp luật đe trong các hình thức chuyển giá, chuyển thuế, đảm bảo thu đúng, thu đủ thuế các nền tảng số, dịch vụ số, dịch vụ trực tuyến nước ngoài, cung cấp xuyên biên giới. - Chủ trì tổng hợp, hướng dẫn, bổ chi kinh phí cho các bộ, ngành triển khai các nhiệm vụ chuyển đối số, phát triển kinh tế sổ và xã hội số năm 2023. - Hỗ trợ các địa phương triển khai mô hình chuyển đối số toàn diện điển hình cấp tỉnh, cấp huyện, cấp xã theo quy định của Luật Ngân sách nhà nước 2015. Triển khai Nền tảng hóa đơn điện tử quốc gia kết nối, liên thông với toàn bộ các cơ quan thuế, cho phép mỗi cá nhân, hộ kinh doanh cá thể, doanh nghiệp dễ dàng gửi nhận hóa đơn điện tử với cơ quan thuế. Xem thêm Quyết định 777/QĐ-BTC có hiệu lực từ ngày 12/4/2023.
Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS 2023: Tập trung triển khai 05 mục tiêu chuyển đổi số năm 2023
Ngày 04/4/2023 UBQGCĐS vừa ban hành Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS năm 2023 Ban hành Kế hoạch hoạt động của ủy ban Quốc gia về chuyển đổi số năm 2023. Theo đó, năm 2023 là Năm Dữ liệu số quốc gia, tập trung vào thực hiện một số chỉ tiêu quan trọng cụ thể như sau: (1) Mục tiêu thực hiện dữ liệu số - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành danh mục cơ sở dữ liệu thuộc phạm vi quản lý và kế hoạch, lộ trình cụ thể để xây dựng, triển khai các cơ sở dữ liệu trong danh mục. - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành kế hoạch về dữ liệu mờ, bao gồm danh mục dữ liệu mờ, công bố dữ liệu mỡ của cơ quan nhà nước thuộc phạm vi quản lý và mức độ tối thiểu cần đạt được trong từng giai đoạn của kế hoạch; cung cấp lần đầu dữ liệu mở theo kế hoạch. - 100% bộ, ngành, địa phương cung cấp dịch vụ chia sẻ dữ liệu trên nền tảng tích hợp, chia sẻ dữ liệu (NDXP/LGSP). - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai nền tảng phân tích, xử lý dữ liệu tổng hợp cấp bộ, cấp tỉnh, có ứng dụng trí tuệ nhân tạo để tối ưu hóa hoạt động. - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai chức năng kho dữ liệu điện tử của tổ chức, cá nhân trên hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tình để người dân, doanh nghiệp chỉ phải cung cấp thông tin một lần cho cơ quan nhà nước khi thực hiện dịch vụ công trực tuyến. - 100% bộ, ngành, địa phương, doanh nghiệp nhà nước triển khai các hoạt động nâng cao năng lực phát triển và quản trị dữ liệu thuộc phạm vi quản lý. - 100% các cơ sở giáo dục nghề nghiệp đào tạo trình độ cao đẳng, cơ sở giáo dục đại học và các trường của cơ quan nhà nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, lực lượng vũ trang nhân dân đang hoạt động đào tạo các trình độ cao đẳng, đại học đà tiến hành rà soát các chương trình đào tạo để xem xét bổ sung, long ghép nội dung, chuẩn đầu ra về dữ liệu lớn, thiết kế, phân tích, xử lý dữ liệu phù hợp với đặc thù tương ứng của từng ngành, nghề đào tạo. - 100% các trang, cổng thông tin điện tử của cơ quan nhà nước được đánh giá an toàn thông tin và dán nhãn tín nhiệm mạng. (2) Mục tiêu thực hiện Chính phủ số - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động nâng cao chất lượng và hiệu quả cung cấp dịch vụ công trực tuyến. - 100% bộ, ngành, địa phương hoàn thành triển khai hệ thống thông tin giải quyết thủ tục hành chính cấp bộ, cấp tỉnh trên cơ sở hợp nhất Cổng dịch vụ công và hệ thống một cửa điện từ. - 100% thủ tục hành chính dù điều kiện theo quy dinh của pháp luật được cung cấp dưới hình thức dịch vụ công trực tuyến toàn trinh; 40% dịch vụ công trực tuyến toán trình được tích hợp, cung cấp trên Cổng Dịch vụ công quốc gia. - 30% thanh toán trực tuyến trên Cổng Dịch vụ công quốc gia trên tổng số giao dịch thanh toán của dịch vụ công; 60% thủ tục hành chính có yêu cầu nghĩa vụ tài chính được thanh toán trực tuyến trên cổng Dịch vụ công quốc gia. - 100% người dân và doanh nghiệp sử dụng dịch vụ trực tuyến được dinh danh và xác thực thông suốt, hợp nhất trên tất cả các hệ thống của các cấp chính quyền từ trung ương đến địa phương. - 100% kết quả giải quyết thủ tục hành chỉnh được số hóa; 50% hồ sơ thủ tục hành chính được người dân, doanh nghiệp thực hiện trực tuyến từ xa. - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai trợ lý ảo phục vụ hoạt động của cán bộ, công chức, viên chức và phục vụ người dân. - Trên 30% bộ, ngành, địa phương triển khai kết nối với hệ thống thông tin của đối tượng quản lý để thu thập dữ liệu trực tuyến phục vụ công tác quản lý nhà nước theo quy dinh của pháp luật. - Trên 10% hoạt động kiểm tra hành chính định kỳ của cơ quan quản lý nhà nước đối với đối tượng quản lý được thực hiện thông qua môi trường số vả hệ thống thông tin của cơ quan quản lý. - Trên 50% cán bộ, công chức, viên chức được tập huấn, bồi dưỡng, phổ cập kỹ năng số cơ bản. (3) Mục tiêu thực hiện kinh tế số - Tỷ trọng giá trị tăng thêm của kinh tế số trong GDP trên 16%. - Tỳ trọng thương mại điện tư trong tổng mức bán lẻ trên 8,5%. - 100% bộ, ngành, địa phương ban hành và tổ chức triển khai kế hoạch phát triển kinh tế số và xã hội sổ thuộc phạm vi quản lý, - 100% bộ, ngành, địa phương triển khai các hoạt động thúc đẩy chuyển đổi số, thanh toán không dùng tiền mặt trong các cơ sở giáo dục, y tế thuộc phạm vi quản lý. - Trên 90% doanh nghiệp nhờ vả vừa được tiếp cận dùng thử các nền tảng chuyển đổi số, trên 30% doanh nghiệp nhỏ và vừa thường xuyên sử dụng các nền tảng chuyển đổi sổ. (4) Mục tiêu thực hiện xã hội số - Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động sử dụng điện thoại thông minh lên 80%. - Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng trên 85%. - Tỳ lộ dân số trưởng thành có tài khoản định danh điện tử trôn 30%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành có chữ ký số hoặc chữ ký điện từ cá nhân trên 20%. - Tỷ lệ dân số từ 15 tuổi trở lên có tài khoản giao dịch thanh toán tại ngân hàng hoặc tổ chức được phép khác trên 75%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành có tài khoản dịch vụ công trực tuyến trên 60%. - Tỷ lệ dân số trưởng thành sử dựng nền tảng hỗ trợ tư vấn khám chữa bệnh từ xa trên 30%. - Tỉ lệ dân số có hồ sơ sức khỏe điện lừ trên 80%. (5) Mục tiêu thực hiện an toàn, an ninh mạng - Tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước hoàn thành phê duyệt cấp độ an toàn hệ thống thông tin trên 80%. - Tỷ lệ hệ thống thông tin của cơ quan nhà nước đáp ứng yêu cầu bảo đảm an toàn hệ thống thông tin theo cấp độ trên 30%. - Tỷ lệ thuê bao điện thoại di động thông minh có sử dụng phần mềm an toàn thông tin mạng cơ bản trên 20%. - Tỷ lệ hộ gia đình có đường Internet cáp quang băng rộng có sử dụng giải pháp an toàn thông tin mạng cơ bản đạt trên 10%. Xem thêm Quyết định 17/QĐ-UBQGCĐS năm 2023 có hiệu lực từ 04/4/2023