Dùng bình xịt hơi cay bị xử phạt hành chính như thế nào?
Căn cứ Khoản 3 và 7 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm như sau: 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Trao đổi, cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố vũ khí, công cụ hỗ trợ, pháo hoa nổ, pháo hoa nhập lậu hoặc thuốc pháo để sản xuất pháo trái phép; chi tiết, cụm chi tiết vũ khí, công cụ hỗ trợ hoặc phế liệu, phế phẩm vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; b) Vận chuyển hoặc tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ không bảo đảm an toàn hoặc làm ảnh hưởng đến môi trường nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; c) Không thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ tại Việt Nam; d) Tàng trữ, vận chuyển trái phép các loại phế liệu, phế phẩm vũ khí, công cụ hỗ trợ; đ) Vận chuyển, tàng trữ trái phép đồ chơi nguy hiểm bị cấm; e) Bán tiền chất thuốc nổ cho tổ chức, doanh nghiệp khi tổ chức, doanh nghiệp đó chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoặc chưa có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; g) Làm mất vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được trang bị; h) Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép; i) Sử dụng các loại pháo, thuốc pháo trái phép; k) Chế tạo, trang bị, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa vũ khí, công cụ hỗ trợ có giấy phép nhưng không thực hiện đúng quy định của pháp luật. 7. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm d và đ khoản 1; các điểm a, b, c, e và g khoản 2; các điểm a, c, d, đ, e, h, i và k khoản 3; các điểm a, b, c, d, đ, e, h và i khoản 4 và khoản 5 Điều này; b) Tước quyền sử dụng Giấy phép sử dụng, Giấy xác nhận đăng ký vũ khí, công cụ hỗ trợ từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại điểm e khoản 2 Điều này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về vũ khí, công cụ hỗ trợ, pháo hoa từ 09 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 và các điểm b và k khoản 3 Điều này. Do đó, người dân mang theo bình xịt hơi cay trong người là đang sử dụng công cụ hỗ trợ không có giấy phép nên sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Ngoài ra, bình xịt hơi cay mà người dân mang theo sẽ bị tịch thu.
Dùng bình xịt hơi cay để phòng thân có vi phạm pháp luật không?
Tại Khoản 11 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định công cụ hỗ trợ như sau: Công cụ hỗ trợ là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp, bao gồm: a) Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới; súng phóng dây mồi; súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này; b) Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa; c) Lựu đạn khói, lựu đạn cay, quả nổ; d) Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại; khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai; áo giáp; găng tay điện, găng tay bắt dao; lá chắn, mũ chống đạn; thiết bị áp chế bằng âm thanh; đ) Động vật nghiệp vụ là động vật được huấn luyện để sử dụng cho yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; e) Công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương tự là phương tiện được chế tạo, sản xuất không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có tính năng, tác dụng tương tự như công cụ hỗ trợ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này. Theo Khoản 1 Điều 55 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ bao gồm: a) Quân đội nhân dân; b) Dân quân tự vệ; c) Cảnh sát biển; d) Công an nhân dân; đ) Cơ yếu; e) Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; g) Cơ quan thi hành án dân sự; h) Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, Kiểm ngư, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản; i) Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan; k) Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường; l) An ninh hàng không, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải; m) Lực lượng bảo vệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ; n) Ban Bảo vệ dân phố; o) Câu lạc bộ, cơ sở đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động; p) Cơ sở cai nghiện ma túy; q) Các đối tượng khác có nhu cầu trang bị công cụ hỗ trợ thì căn cứ vào tính chất, yêu cầu, nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. Như vậy, theo quy định trên bình xịt hơi cay được coi là một công cụ hỗ trợ và những đối tượng được phép sử dụng công cụ hỗ trợ thì không bao gồm người dân bình thường. Do đó, việc người dân dùng bình xịt hơi cay để phòng thân là bạn đang vi phạm pháp luật.
Mua bình xịt hơi cay để tự vệ có bị sao không?
Em là con gái lại là sinh viên em muốn mua bình một bình xịt hơi cay để phòng thân thì nếu bị công an kiểm tra có bị phạt không ạ? Căn cứ Khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định về vũ khí thô sơ như sau: ... - Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu. Mặt khác Căn cứ Khoản 2 Điều 5 của Luật này quy định: ... 2. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ hoặc chi tiết, cụm chi tiết để lắp ráp vũ khí, công cụ hỗ trợ. Ngoài ra căn cứ khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình như sau: ... 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: c) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép. Như vậy, căn cứ quy định của pháp luật thì hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí thô sơ là một trong các hành vi bị nghiêm cấm. Bình xịt hơi cay là công cụ hỗ trợ do đó, bạn không được phép mang bình xịt hơi cay trong người, trong cặp, giấu trong cốp xe… Nếu bạn vẫn cố tình mua về và sử dụng thì sẽ bị xử phạt nặng nếu bị phát hiện.
Sử dụng bình xịt hơi xay có vi phạm pháp luật không?
Hỏi: Khi xảy ra xô xát mà sử dụng bình xịt hơi cay thì có bị coi là trái quy định của pháp luật ko? 2 bên này là người dân xảy ra mâu thuẫn, ko có liên quan gì đến chính quyền. Trả lời: Căn cứ theo Điểm b Khoản 9 Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 thì bình xịt hơi cay là công cụ hỗ trợ. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 19 Nghị định 25/2012/NĐ-CP, đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ bao gồm: - Quân đội nhân dân; Dân quân tự vệ. - Công an nhân dân. - An ninh hàng không. - Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của hải quan, đơn vị hải quan cửa khẩu, Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường. - Ban, đội bảo vệ chuyên trách của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ; - Ban bảo vệ dân phố hoặc tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự xã, phường, thị trấn. - Câu lạc bộ, Trường, Trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động. - Cơ quan thi hành án dân sự. - Thanh tra chuyên ngành Thủy sản, lực lượng kiểm ngư. - Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội. - Các đối tượng khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Như vậy, trường hợp của anh những người xảy ra xô xát không thuộc đối tượng được trang bị bình xịt hơi cay theo quy định tại Nghị định 25/2012/NĐ-CP, vì vậy nếu sử dụng sẽ vi phạm quy định của pháp luật.
Đăng tin trên Twitter bị ở tù 11 năm
TTO - Một tòa án Kuwait ngày 10-6 đã tuyên bố bỏ tù 11 năm đối với một phụ nữ do đã đăng những nhận xét trên Twitter kêu gọi lật đổ chế độ và xúc phạm đến đức vua Kuwait. Với phán quyết này, cô Huda al-Ajmi sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên phải đi tù ở Kuwait do sử dụng Twitter. Theo bản cáo trạng, Ajmi bị kết tội đã xúc phạm Vua Sheikh Sabah al-Ahmad al-Sabah, đồng thời kêu gọi lật đổ chế độ và lạm dụng điện thoại di động. Hình phạt dành cho Ajmi là nặng nhất trong số các trường hợp bị đem ra xét xử ở Kuwait kể từ khi chính phủ nước này bắt đầu một chiến dịch chống phát ngôn xúc phạm đến chính phủ và đức vua hồi tháng 10 năm ngoái. Theo AFP, al-Ajmi bị giam giữ ngay lập tức cho đến khi tòa phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án này.
Phải ra hầu tòa chỉ vì cánh gà và heo quay
http://www.youtube.com/watch?v=g9HxCA_XJn0 Theo tin của Huffing Post, 2 cha con nhà Antonius Hart Sr (45 tuổi) và Antonius Hart Jr (19) tuổi đã phải ra hầu tòa sau khi không được cung cấp đủ gà theo order của họ tại hệ thống thức ăn nhanh Memphis. Cảnh sát đã bắt giữ cả 2 người này và khởi tố Antonius Hart Sr hành vi tấn công người khác, Antonius Hart Jr tội đồng lõa. 2 cha con không "gà" chút nào khi rút khẩu Ak47 ra đe dọa Phát hiện ra số cánh gà được giao không đúng theo hóa đơn, 2 cha con nhà Antonius đã quay lại cửa hàng Memphis để “khiếu nại”. Thu ngân của cửa hàng đưa ra đề nghị thay thế một phần thức ăn khác theo đúng hóa đơn, nhưng Antonius Hart Sr cho rằng họ đã tốn xăng và thời gian quay trở lại cửa hàng nên yêu cầu được bù thêm cánh gà cho "bõ công sức". Antonius Hart Sr rút một khẩu Ak47 đe dọa thu ngân của cửa hàng, một nữ nhân viên khác đã gọi cho cảnh sát và 2 cha con ông này bị bắt ngay sau đó. Vụ việc này xảy ra vào ngày 11/4 là một trong những vụ án ngớ ngẩn nhất trong thời gian vừa qua tại Mỹ. Trong khi đó, tại Việt Nam Ngày 7.5, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM tuyên y án sơ thẩm đối với Nguyễn Văn Sơn (18 tuổi), Văn Hào (19 tuổi), Nguyễn Thành Đạt (18 tuổi), Nguyễn Thành Tài (25 tuổi) mỗi bị cáo 7 năm tù; Nguyễn Văn Tâm (20 tuổi, tất cả cùng ngụ H. Bình Chánh) 6 năm tù cùng về tội “cướp tài sản”. băng cướp heo quay trước vành móng ngựa 6 đối tượng này đã Xách mã tấu, bình xịt hơi cay, cướp... heo quay
Dùng bình xịt hơi cay bị xử phạt hành chính như thế nào?
Căn cứ Khoản 3 và 7 Điều 11 Nghị định 144/2021/NĐ-CP quy định vi phạm quy định về quản lý sử dụng vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ, pháo và đồ chơi nguy hiểm bị cấm như sau: 3. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: a) Trao đổi, cho, tặng, gửi, mượn, cho mượn, thuê, cho thuê, cầm cố vũ khí, công cụ hỗ trợ, pháo hoa nổ, pháo hoa nhập lậu hoặc thuốc pháo để sản xuất pháo trái phép; chi tiết, cụm chi tiết vũ khí, công cụ hỗ trợ hoặc phế liệu, phế phẩm vũ khí, vật liệu nổ, công cụ hỗ trợ; b) Vận chuyển hoặc tiêu hủy vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ không bảo đảm an toàn hoặc làm ảnh hưởng đến môi trường nhưng không bị truy cứu trách nhiệm hình sự; c) Không thử nghiệm, kiểm định, đánh giá và đăng ký theo quy định của pháp luật về quản lý chất lượng sản phẩm hàng hóa trước khi được phép sản xuất, kinh doanh, sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ tại Việt Nam; d) Tàng trữ, vận chuyển trái phép các loại phế liệu, phế phẩm vũ khí, công cụ hỗ trợ; đ) Vận chuyển, tàng trữ trái phép đồ chơi nguy hiểm bị cấm; e) Bán tiền chất thuốc nổ cho tổ chức, doanh nghiệp khi tổ chức, doanh nghiệp đó chưa được cấp Giấy chứng nhận đủ điều kiện về an ninh trật tự, Giấy chứng nhận đủ điều kiện sản xuất vật liệu nổ công nghiệp, Giấy phép kinh doanh tiền chất thuốc nổ hoặc chưa có văn bản chấp thuận của cơ quan nhà nước có thẩm quyền; g) Làm mất vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ được trang bị; h) Sử dụng vũ khí, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép; i) Sử dụng các loại pháo, thuốc pháo trái phép; k) Chế tạo, trang bị, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa vũ khí, công cụ hỗ trợ có giấy phép nhưng không thực hiện đúng quy định của pháp luật. 7. Hình thức xử phạt bổ sung: a) Tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính đối với hành vi quy định tại các điểm d và đ khoản 1; các điểm a, b, c, e và g khoản 2; các điểm a, c, d, đ, e, h, i và k khoản 3; các điểm a, b, c, d, đ, e, h và i khoản 4 và khoản 5 Điều này; b) Tước quyền sử dụng Giấy phép sử dụng, Giấy xác nhận đăng ký vũ khí, công cụ hỗ trợ từ 03 tháng đến 06 tháng đối với hành vi quy định tại điểm e khoản 2 Điều này; c) Tước quyền sử dụng giấy phép, giấy xác nhận, giấy chứng nhận, chứng chỉ về vũ khí, công cụ hỗ trợ, pháo hoa từ 09 tháng đến 12 tháng đối với hành vi quy định tại điểm a khoản 2 và các điểm b và k khoản 3 Điều này. Do đó, người dân mang theo bình xịt hơi cay trong người là đang sử dụng công cụ hỗ trợ không có giấy phép nên sẽ bị phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng. Ngoài ra, bình xịt hơi cay mà người dân mang theo sẽ bị tịch thu.
Dùng bình xịt hơi cay để phòng thân có vi phạm pháp luật không?
Tại Khoản 11 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định công cụ hỗ trợ như sau: Công cụ hỗ trợ là phương tiện, động vật nghiệp vụ được sử dụng để thi hành công vụ, thực hiện nhiệm vụ bảo vệ nhằm hạn chế, ngăn chặn người có hành vi vi phạm pháp luật chống trả, trốn chạy; bảo vệ người thi hành công vụ, người thực hiện nhiệm vụ bảo vệ hoặc báo hiệu khẩn cấp, bao gồm: a) Súng bắn điện, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, từ trường, laze, lưới; súng phóng dây mồi; súng bắn đạn nhựa, nổ, cao su, hơi cay, pháo hiệu, hiệu lệnh, đánh dấu và đạn sử dụng cho các loại súng này; b) Phương tiện xịt hơi cay, hơi ngạt, chất độc, chất gây mê, chất gây ngứa; c) Lựu đạn khói, lựu đạn cay, quả nổ; d) Dùi cui điện, dùi cui cao su, dùi cui kim loại; khóa số tám, bàn chông, dây đinh gai; áo giáp; găng tay điện, găng tay bắt dao; lá chắn, mũ chống đạn; thiết bị áp chế bằng âm thanh; đ) Động vật nghiệp vụ là động vật được huấn luyện để sử dụng cho yêu cầu bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội; e) Công cụ hỗ trợ có tính năng, tác dụng tương tự là phương tiện được chế tạo, sản xuất không theo tiêu chuẩn kỹ thuật, thiết kế của nhà sản xuất hợp pháp, có tính năng, tác dụng tương tự như công cụ hỗ trợ quy định tại các điểm a, b, c và d khoản này. Theo Khoản 1 Điều 55 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ bao gồm: a) Quân đội nhân dân; b) Dân quân tự vệ; c) Cảnh sát biển; d) Công an nhân dân; đ) Cơ yếu; e) Cơ quan điều tra của Viện kiểm sát nhân dân tối cao; g) Cơ quan thi hành án dân sự; h) Kiểm lâm, lực lượng bảo vệ rừng chuyên trách, Kiểm ngư, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành thủy sản; i) Hải quan cửa khẩu, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của Hải quan; k) Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường; l) An ninh hàng không, lực lượng trực tiếp thực hiện nhiệm vụ thanh tra chuyên ngành giao thông vận tải; m) Lực lượng bảo vệ cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ; n) Ban Bảo vệ dân phố; o) Câu lạc bộ, cơ sở đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động; p) Cơ sở cai nghiện ma túy; q) Các đối tượng khác có nhu cầu trang bị công cụ hỗ trợ thì căn cứ vào tính chất, yêu cầu, nhiệm vụ, Bộ trưởng Bộ Công an quyết định. Như vậy, theo quy định trên bình xịt hơi cay được coi là một công cụ hỗ trợ và những đối tượng được phép sử dụng công cụ hỗ trợ thì không bao gồm người dân bình thường. Do đó, việc người dân dùng bình xịt hơi cay để phòng thân là bạn đang vi phạm pháp luật.
Mua bình xịt hơi cay để tự vệ có bị sao không?
Em là con gái lại là sinh viên em muốn mua bình một bình xịt hơi cay để phòng thân thì nếu bị công an kiểm tra có bị phạt không ạ? Căn cứ Khoản 4 Điều 3 Luật Quản lý, sử dụng vũ khí, vật liệu nổ và công cụ hỗ trợ 2017 quy định về vũ khí thô sơ như sau: ... - Vũ khí thô sơ là vũ khí có cấu tạo, nguyên lý hoạt động đơn giản và được chế tạo, sản xuất thủ công hoặc công nghiệp, bao gồm: dao găm, kiếm, giáo, mác, thương, lưỡi lê, đao, mã tấu, côn, quả đấm, quả chùy, cung, nỏ, phi tiêu. Mặt khác Căn cứ Khoản 2 Điều 5 của Luật này quy định: ... 2. Nghiên cứu, chế tạo, sản xuất, mua bán, xuất khẩu, nhập khẩu, tàng trữ, vận chuyển, sửa chữa, sử dụng trái phép hoặc chiếm đoạt vũ khí, vật liệu nổ, tiền chất thuốc nổ, công cụ hỗ trợ hoặc chi tiết, cụm chi tiết để lắp ráp vũ khí, công cụ hỗ trợ. Ngoài ra căn cứ khoản 5 Điều 10 Nghị định 167/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực an ninh, trật tự, an toàn xã hội; phòng, chống tệ nạn xã hội; phòng cháy và chữa cháy; phòng, chống bạo lực gia đình như sau: ... 5. Phạt tiền từ 10.000.000 đồng đến 20.000.000 đồng đối với một trong những hành vi sau đây: c) Mua, bán, vận chuyển, tàng trữ vũ khí thô sơ, công cụ hỗ trợ mà không có giấy phép. Như vậy, căn cứ quy định của pháp luật thì hành vi tàng trữ, sử dụng trái phép vũ khí thô sơ là một trong các hành vi bị nghiêm cấm. Bình xịt hơi cay là công cụ hỗ trợ do đó, bạn không được phép mang bình xịt hơi cay trong người, trong cặp, giấu trong cốp xe… Nếu bạn vẫn cố tình mua về và sử dụng thì sẽ bị xử phạt nặng nếu bị phát hiện.
Sử dụng bình xịt hơi xay có vi phạm pháp luật không?
Hỏi: Khi xảy ra xô xát mà sử dụng bình xịt hơi cay thì có bị coi là trái quy định của pháp luật ko? 2 bên này là người dân xảy ra mâu thuẫn, ko có liên quan gì đến chính quyền. Trả lời: Căn cứ theo Điểm b Khoản 9 Pháp lệnh số 16/2011/UBTVQH12 thì bình xịt hơi cay là công cụ hỗ trợ. Căn cứ theo Khoản 1 Điều 19 Nghị định 25/2012/NĐ-CP, đối tượng được trang bị công cụ hỗ trợ bao gồm: - Quân đội nhân dân; Dân quân tự vệ. - Công an nhân dân. - An ninh hàng không. - Kiểm lâm, lực lượng chuyên trách chống buôn lậu của hải quan, đơn vị hải quan cửa khẩu, Đội kiểm tra của lực lượng Quản lý thị trường. - Ban, đội bảo vệ chuyên trách của cơ quan, tổ chức, doanh nghiệp; doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ bảo vệ; - Ban bảo vệ dân phố hoặc tổ chức quần chúng bảo vệ an ninh, trật tự xã, phường, thị trấn. - Câu lạc bộ, Trường, Trung tâm đào tạo, huấn luyện thể thao có giấy phép hoạt động. - Cơ quan thi hành án dân sự. - Thanh tra chuyên ngành Thủy sản, lực lượng kiểm ngư. - Trung tâm Chữa bệnh - Giáo dục - Lao động xã hội. - Các đối tượng khác do Thủ tướng Chính phủ quyết định. Như vậy, trường hợp của anh những người xảy ra xô xát không thuộc đối tượng được trang bị bình xịt hơi cay theo quy định tại Nghị định 25/2012/NĐ-CP, vì vậy nếu sử dụng sẽ vi phạm quy định của pháp luật.
Đăng tin trên Twitter bị ở tù 11 năm
TTO - Một tòa án Kuwait ngày 10-6 đã tuyên bố bỏ tù 11 năm đối với một phụ nữ do đã đăng những nhận xét trên Twitter kêu gọi lật đổ chế độ và xúc phạm đến đức vua Kuwait. Với phán quyết này, cô Huda al-Ajmi sẽ trở thành người phụ nữ đầu tiên phải đi tù ở Kuwait do sử dụng Twitter. Theo bản cáo trạng, Ajmi bị kết tội đã xúc phạm Vua Sheikh Sabah al-Ahmad al-Sabah, đồng thời kêu gọi lật đổ chế độ và lạm dụng điện thoại di động. Hình phạt dành cho Ajmi là nặng nhất trong số các trường hợp bị đem ra xét xử ở Kuwait kể từ khi chính phủ nước này bắt đầu một chiến dịch chống phát ngôn xúc phạm đến chính phủ và đức vua hồi tháng 10 năm ngoái. Theo AFP, al-Ajmi bị giam giữ ngay lập tức cho đến khi tòa phúc thẩm bắt đầu xét xử vụ án này.
Phải ra hầu tòa chỉ vì cánh gà và heo quay
http://www.youtube.com/watch?v=g9HxCA_XJn0 Theo tin của Huffing Post, 2 cha con nhà Antonius Hart Sr (45 tuổi) và Antonius Hart Jr (19) tuổi đã phải ra hầu tòa sau khi không được cung cấp đủ gà theo order của họ tại hệ thống thức ăn nhanh Memphis. Cảnh sát đã bắt giữ cả 2 người này và khởi tố Antonius Hart Sr hành vi tấn công người khác, Antonius Hart Jr tội đồng lõa. 2 cha con không "gà" chút nào khi rút khẩu Ak47 ra đe dọa Phát hiện ra số cánh gà được giao không đúng theo hóa đơn, 2 cha con nhà Antonius đã quay lại cửa hàng Memphis để “khiếu nại”. Thu ngân của cửa hàng đưa ra đề nghị thay thế một phần thức ăn khác theo đúng hóa đơn, nhưng Antonius Hart Sr cho rằng họ đã tốn xăng và thời gian quay trở lại cửa hàng nên yêu cầu được bù thêm cánh gà cho "bõ công sức". Antonius Hart Sr rút một khẩu Ak47 đe dọa thu ngân của cửa hàng, một nữ nhân viên khác đã gọi cho cảnh sát và 2 cha con ông này bị bắt ngay sau đó. Vụ việc này xảy ra vào ngày 11/4 là một trong những vụ án ngớ ngẩn nhất trong thời gian vừa qua tại Mỹ. Trong khi đó, tại Việt Nam Ngày 7.5, Tòa phúc thẩm TAND Tối cao tại TP.HCM tuyên y án sơ thẩm đối với Nguyễn Văn Sơn (18 tuổi), Văn Hào (19 tuổi), Nguyễn Thành Đạt (18 tuổi), Nguyễn Thành Tài (25 tuổi) mỗi bị cáo 7 năm tù; Nguyễn Văn Tâm (20 tuổi, tất cả cùng ngụ H. Bình Chánh) 6 năm tù cùng về tội “cướp tài sản”. băng cướp heo quay trước vành móng ngựa 6 đối tượng này đã Xách mã tấu, bình xịt hơi cay, cướp... heo quay