Năm 2021: Các khoản chi ngoài lương nào của cán bộ, công chức, viên chức sẽ bị bãi bỏ?
Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện chính sách cải cách tiền lương, tại Nghị quyết 27/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ngoài việc Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới thì sẽ quyết liệt thực hiện các giải pháp tài chính, ngân sách, coi đây là nhiệm vụ đột phá để tạo nguồn lực cho cải cách chính sách tiền lương. Đơn cử, sẽ bãi bỏ các khoản chi ngoài lương của cán bộ, công chức, viên chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước như: + Tiền bồi dưỡng họp; + Tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; + Hội thảo... - Thực hiện khoán quỹ lương gắn với mục tiêu tinh giản biên chế cho các cơ quan, đơn vị. - Mở rộng cơ chế khoán kinh phí gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Không gắn mức lương của cán bộ, công chức, viên chức với việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định chính sách, chế độ không có tính chất lương. - Nghiên cứu quy định khoán các chế độ ngoài lương (xe ô tô, điện thoại...). Chỉ ban hành các chính sách, chế độ mới khi đã bố trí, cân đối được nguồn lực thực hiện. Như vậy, ngoài việc bãi bỏ một số phụ cấp để bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương thì cũng sẽ bãi bỏ mộ số khoản chi ngoài lương có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.
Bãi bỏ 4 loại phụ cấp với cán bộ, công chức, VC khi tính lương theo vị trí việc làm
>> Cán bộ, công chức có cùng mức độ phức tạp công việc thì lương bằng nhau Đây là nội dung nổi bật được đề cập tại Nghị quyết 27 ngày 21/5/2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành. Theo đó, từ năm 2021, áp dụng chế độ tiền lương mới (Xem chi tiết tại đây) thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị. Đồng thời, Nghị quyết yêu cầu sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương, cụ thể, bãi bỏ một số loại phụ cấp sau: - Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); - Bãi bỏ phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); - Bãi bỏ phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); - Bãi bỏ phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Tuy nhiên, cũng sẽ thực hiện gộp 1 số loại phụ cấp hiện hành như: - Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). - Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. - Quy định mới chế độ phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính đối với cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh.
Sẽ gộp và bãi bỏ nhiều loại phụ cấp dành cho cán bộ, công chức, viên chức
Tại Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành đã định hướng trong việc sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành , bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương. Trong đó sẽ bãi bỏ: + Phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); + Phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Ngoài ra sẽ: - Tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc; phụ cấp lưu động; phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng và phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu). - Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.
Nghị quyết 27/NQ-TW: bãi bỏ 5 loại phụ cấp dành cho cán bộ, công chức
>>> Cán bộ, công chức nên biết 17 thay đổi này từ ngày 01/7/2018 >>> Nghị quyết 28/NQ-TW: Giảm thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống còn 15 năm >>> Nghị quyết 26/NQ-TW: quy hoạch số lượng cán bộ lãnh đạo các cấp Đây là nội dung quan trọng được đề cập tại Nghị quyết 27/NQ-TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp được ký ban hành ngày 21/05/2018. Theo đó, sẽ bãi bỏ 5 loại phụ cấp sau đây: 1. Phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); 2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); 3. Phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; 4. Phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); 5. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Đồng thời, gộp các loại phụ cấp, trợ cấp sau: - Phụ cấp ưu đãi theo nghề + Phụ cấp trách nhiệm theo nghề + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm = Phụ cấp theo nghề Áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường...). - Phụ cấp đặc biệt + Phụ cấp thu hút + Trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn = Phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. Tiếp tục áp dụng 7 loại phụ cấp: - Phụ cấp kiêm nhiệm; - Phụ cấp thâm niên vượt khung; - Phụ cấp khu vực; - Phụ cấp trách nhiệm công việc; - Phụ cấp lưu động; - Phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng - Phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu). Và quy định mới chế độ phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính đối với cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh. Cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức phải đảm bảo lương cơ bản chiếm 70%, phụ cấp chiếm 30%, tiền thưởng (nếu có) chiếm 10%. Bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể - Đối với bảng lương chức vụ dành cho cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo Thể hiện theo nguyên tắc: (1) Mức lương chức vụ phải thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu một người giữ nhiều chức vụ thì hưởng một mức lương chức vụ cao nhất; giữ chức vụ lãnh đạo tương đương nhau thì hưởng mức lương chức vụ như nhau; mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp trên phải cao hơn mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp dưới; (2) Quy định một mức lương chức vụ cho mỗi loại chức vụ tương đương; không phân loại bộ, ngành, ban, uỷ ban và tương đương ở Trung ương khi xây dựng bảng lương chức vụ ở Trung ương; không phân biệt mức lương chức vụ khác nhau đối với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương. - Đối với bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức dành cho với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo Mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc: Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện. - Đối với bảng lương đối với lực lượng vũ trang: Bao gồm: 01 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm); 01 bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an 01 bảng lương công nhân quốc phòng, công nhân công an (trong đó giữ tương quan tiền lương của lực lượng vũ trang so với công chức hành chính như hiện nay). Ngoài ra, Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018 cũng đề cập đến chính sách tiền lương cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: - Sẽ bảo đảm mức lương tối thiểu vùng đáp ứng mức sống tối thiểu (không phải là nhu cầu sống tối thiểu như hiện hành). - Bổ sung mức lương tối thiểu theo giờ và tiền lương bình quân trên thị trường đối với các ngành nghề. - Đối với doanh nghiệp nhà nước được tự quyết định chính sách tiền lương và trả lương không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước công bố và trên cơ sở thoả ước lao động tập thể phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, khả năng của doanh nghiệp và công khai tại nơi làm việc...
Bãi bỏ phụ cấp theo loại xã đối với cán bộ cấp xã
Đây là một trong những nội dung mới nổi bật tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn dự kiến có hiệu lực vào năm 2018. Theo đó, bãi bỏ phụ cấp theo loại xã đối với cán bộ cấp xã sau đây: - Cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: + Bí thư đảng ủy + Phó Bí thư đảng ủy + Chủ tịch Hội đồng nhân dân + Chủ tịch Ủy ban nhân dân + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc + Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân + Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân + Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh + Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ + Chủ tịch Hội Nông dân + Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên - Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng. Ngoài ra, Dự thảo Nghị định này cũng quy định các vấn đề như phụ cấp kiêm nhiệm chức danh, xử lý kỷ luật đối với người hoạt động không chuyên trách… Mời các bạn xem chi tiết Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và Tờ trình.
Năm 2021: Các khoản chi ngoài lương nào của cán bộ, công chức, viên chức sẽ bị bãi bỏ?
Đây là một trong những nhiệm vụ, giải pháp để thực hiện chính sách cải cách tiền lương, tại Nghị quyết 27/NQ-TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng. Ngoài việc Khẩn trương xây dựng và hoàn thiện hệ thống vị trí việc làm, xây dựng và ban hành chế độ tiền lương mới thì sẽ quyết liệt thực hiện các giải pháp tài chính, ngân sách, coi đây là nhiệm vụ đột phá để tạo nguồn lực cho cải cách chính sách tiền lương. Đơn cử, sẽ bãi bỏ các khoản chi ngoài lương của cán bộ, công chức, viên chức có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước như: + Tiền bồi dưỡng họp; + Tiền bồi dưỡng xây dựng văn bản quy phạm pháp luật, đề án; + Hội thảo... - Thực hiện khoán quỹ lương gắn với mục tiêu tinh giản biên chế cho các cơ quan, đơn vị. - Mở rộng cơ chế khoán kinh phí gắn với kết quả thực hiện nhiệm vụ. Không gắn mức lương của cán bộ, công chức, viên chức với việc xây dựng, sửa đổi, bổ sung các văn bản quy định chính sách, chế độ không có tính chất lương. - Nghiên cứu quy định khoán các chế độ ngoài lương (xe ô tô, điện thoại...). Chỉ ban hành các chính sách, chế độ mới khi đã bố trí, cân đối được nguồn lực thực hiện. Như vậy, ngoài việc bãi bỏ một số phụ cấp để bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương thì cũng sẽ bãi bỏ mộ số khoản chi ngoài lương có nguồn gốc từ ngân sách nhà nước.
Bãi bỏ 4 loại phụ cấp với cán bộ, công chức, VC khi tính lương theo vị trí việc làm
>> Cán bộ, công chức có cùng mức độ phức tạp công việc thì lương bằng nhau Đây là nội dung nổi bật được đề cập tại Nghị quyết 27 ngày 21/5/2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành. Theo đó, từ năm 2021, áp dụng chế độ tiền lương mới (Xem chi tiết tại đây) thống nhất đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang trong toàn bộ hệ thống chính trị. Đồng thời, Nghị quyết yêu cầu sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành, bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương, cụ thể, bãi bỏ một số loại phụ cấp sau: - Bãi bỏ phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); - Bãi bỏ phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); - Bãi bỏ phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); - Bãi bỏ phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Tuy nhiên, cũng sẽ thực hiện gộp 1 số loại phụ cấp hiện hành như: - Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). - Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. - Quy định mới chế độ phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính đối với cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh.
Sẽ gộp và bãi bỏ nhiều loại phụ cấp dành cho cán bộ, công chức, viên chức
Tại Nghị quyết 27-NQ/TW ngày 21/5/2018 về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp do Ban Chấp hành Trung ương ban hành đã định hướng trong việc sắp xếp lại các chế độ phụ cấp hiện hành , bảo đảm tổng quỹ phụ cấp chiếm tối đa 30% tổng quỹ lương. Trong đó sẽ bãi bỏ: + Phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); + Phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); + Phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Ngoài ra sẽ: - Tiếp tục áp dụng phụ cấp kiêm nhiệm; phụ cấp thâm niên vượt khung; phụ cấp khu vực; phụ cấp trách nhiệm công việc; phụ cấp lưu động; phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng và phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu). - Gộp phụ cấp ưu đãi theo nghề, phụ cấp trách nhiệm theo nghề và phụ cấp độc hại, nguy hiểm (gọi chung là phụ cấp theo nghề) áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường,...). Gộp phụ cấp đặc biệt, phụ cấp thu hút và trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn thành phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn.
Nghị quyết 27/NQ-TW: bãi bỏ 5 loại phụ cấp dành cho cán bộ, công chức
>>> Cán bộ, công chức nên biết 17 thay đổi này từ ngày 01/7/2018 >>> Nghị quyết 28/NQ-TW: Giảm thời gian đóng BHXH để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống còn 15 năm >>> Nghị quyết 26/NQ-TW: quy hoạch số lượng cán bộ lãnh đạo các cấp Đây là nội dung quan trọng được đề cập tại Nghị quyết 27/NQ-TW về cải cách chính sách tiền lương đối với cán bộ, công chức, viên chức, lực lượng vũ trang và người lao động trong doanh nghiệp được ký ban hành ngày 21/05/2018. Theo đó, sẽ bãi bỏ 5 loại phụ cấp sau đây: 1. Phụ cấp thâm niên nghề (trừ quân đội, công an, cơ yếu để bảo đảm tương quan tiền lương với cán bộ, công chức); 2. Phụ cấp chức vụ lãnh đạo (do các chức danh lãnh đạo trong hệ thống chính trị thực hiện xếp lương chức vụ); 3. Phụ cấp công tác đảng, đoàn thể chính trị - xã hội; 4. Phụ cấp công vụ (do đã đưa vào trong mức lương cơ bản); 5. Phụ cấp độc hại, nguy hiểm (do đã đưa điều kiện lao động có yếu tố độc hại, nguy hiểm vào phụ cấp theo nghề). Đồng thời, gộp các loại phụ cấp, trợ cấp sau: - Phụ cấp ưu đãi theo nghề + Phụ cấp trách nhiệm theo nghề + Phụ cấp độc hại, nguy hiểm = Phụ cấp theo nghề Áp dụng đối với công chức, viên chức của những nghề, công việc có yếu tố điều kiện lao động cao hơn bình thường và có chính sách ưu đãi phù hợp của Nhà nước (giáo dục và đào tạo, y tế, toà án, kiểm sát, thi hành án dân sự, thanh tra, kiểm tra, kiểm toán, hải quan, kiểm lâm, quản lý thị trường...). - Phụ cấp đặc biệt + Phụ cấp thu hút + Trợ cấp công tác lâu năm ở vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn = Phụ cấp công tác ở vùng đặc biệt khó khăn. Tiếp tục áp dụng 7 loại phụ cấp: - Phụ cấp kiêm nhiệm; - Phụ cấp thâm niên vượt khung; - Phụ cấp khu vực; - Phụ cấp trách nhiệm công việc; - Phụ cấp lưu động; - Phụ cấp phục vụ an ninh, quốc phòng - Phụ cấp đặc thù đối với lực lượng vũ trang (quân đội, công an, cơ yếu). Và quy định mới chế độ phụ cấp theo phân loại đơn vị hành chính đối với cấp xã, cấp huyện và cấp tỉnh. Cơ cấu tiền lương của cán bộ, công chức, viên chức phải đảm bảo lương cơ bản chiếm 70%, phụ cấp chiếm 30%, tiền thưởng (nếu có) chiếm 10%. Bãi bỏ mức lương cơ sở và hệ số lương hiện nay, xây dựng mức lương cơ bản bằng số tiền cụ thể - Đối với bảng lương chức vụ dành cho cán bộ, công chức, viên chức giữ chức vụ lãnh đạo Thể hiện theo nguyên tắc: (1) Mức lương chức vụ phải thể hiện thứ bậc trong hệ thống chính trị; giữ chức vụ lãnh đạo nào thì hưởng lương theo chức vụ đó, nếu một người giữ nhiều chức vụ thì hưởng một mức lương chức vụ cao nhất; giữ chức vụ lãnh đạo tương đương nhau thì hưởng mức lương chức vụ như nhau; mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp trên phải cao hơn mức lương chức vụ của người lãnh đạo cấp dưới; (2) Quy định một mức lương chức vụ cho mỗi loại chức vụ tương đương; không phân loại bộ, ngành, ban, uỷ ban và tương đương ở Trung ương khi xây dựng bảng lương chức vụ ở Trung ương; không phân biệt mức lương chức vụ khác nhau đối với cùng chức danh lãnh đạo theo phân loại đơn vị hành chính ở địa phương mà thực hiện bằng chế độ phụ cấp. Việc phân loại chức vụ lãnh đạo tương đương trong hệ thống chính trị để thiết kế bảng lương chức vụ do Bộ Chính trị quyết định sau khi đã báo cáo Ban Chấp hành Trung ương. - Đối với bảng lương chuyên môn, nghiệp vụ theo ngạch công chức và chức danh nghề nghiệp viên chức dành cho với công chức, viên chức không giữ chức danh lãnh đạo Mỗi ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức có nhiều bậc lương theo nguyên tắc: Cùng mức độ phức tạp công việc thì mức lương như nhau; điều kiện lao động cao hơn bình thường và ưu đãi nghề thì thực hiện bằng chế độ phụ cấp theo nghề; sắp xếp lại nhóm ngạch và số bậc trong các ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức, khuyến khích công chức, viên chức nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ. Việc bổ nhiệm vào ngạch công chức hoặc chức danh nghề nghiệp viên chức phải gắn với vị trí việc làm và cơ cấu ngạch công chức, chức danh nghề nghiệp viên chức do cơ quan, tổ chức, đơn vị quản lý công chức, viên chức thực hiện. - Đối với bảng lương đối với lực lượng vũ trang: Bao gồm: 01 bảng lương sĩ quan quân đội, sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ công an (theo chức vụ, chức danh và cấp bậc quân hàm hoặc cấp hàm); 01 bảng lương quân nhân chuyên nghiệp, chuyên môn kỹ thuật công an 01 bảng lương công nhân quốc phòng, công nhân công an (trong đó giữ tương quan tiền lương của lực lượng vũ trang so với công chức hành chính như hiện nay). Ngoài ra, Nghị quyết 27/NQ-TW năm 2018 cũng đề cập đến chính sách tiền lương cho người lao động làm việc tại doanh nghiệp như: - Sẽ bảo đảm mức lương tối thiểu vùng đáp ứng mức sống tối thiểu (không phải là nhu cầu sống tối thiểu như hiện hành). - Bổ sung mức lương tối thiểu theo giờ và tiền lương bình quân trên thị trường đối với các ngành nghề. - Đối với doanh nghiệp nhà nước được tự quyết định chính sách tiền lương và trả lương không thấp hơn mức lương tối thiểu do Nhà nước công bố và trên cơ sở thoả ước lao động tập thể phù hợp với tổ chức sản xuất, tổ chức lao động, khả năng của doanh nghiệp và công khai tại nơi làm việc...
Bãi bỏ phụ cấp theo loại xã đối với cán bộ cấp xã
Đây là một trong những nội dung mới nổi bật tại Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn dự kiến có hiệu lực vào năm 2018. Theo đó, bãi bỏ phụ cấp theo loại xã đối với cán bộ cấp xã sau đây: - Cán bộ cấp xã có trình độ sơ cấp hoặc chưa đào tạo trình độ chuyên môn, nghiệp vụ: + Bí thư đảng ủy + Phó Bí thư đảng ủy + Chủ tịch Hội đồng nhân dân + Chủ tịch Ủy ban nhân dân + Chủ tịch Ủy ban Mặt trận Tổ quốc + Phó Chủ tịch Hội đồng nhân dân + Phó Chủ tịch Ủy ban nhân dân + Bí thư Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh + Chủ tịch Hội Liên hiệp Phụ nữ + Chủ tịch Hội Nông dân + Chủ tịch Hội Cựu chiến binh - Cán bộ cấp xã đã tốt nghiệp trình độ đào tạo chuyên môn, nghiệp vụ từ trung cấp trở lên - Cán bộ cấp xã là người đang hưởng chế độ hưu trí hoặc trợ cấp mất sức lao động, ngoài lương hưu hoặc trợ cấp mất sức lao động hiện hưởng. Ngoài ra, Dự thảo Nghị định này cũng quy định các vấn đề như phụ cấp kiêm nhiệm chức danh, xử lý kỷ luật đối với người hoạt động không chuyên trách… Mời các bạn xem chi tiết Dự thảo Nghị định sửa đổi, bổ sung một số quy định về cán bộ, công chức và người hoạt động không chuyên trách ở xã, phường, thị trấn và Tờ trình.