DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

SO SÁNH HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI MỸ- NGA VÀ NHẬT BẢN

SO SÁNH HIẾN PHÁP VIỆT NAM VỚI MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 

Tiêu chí so sánh

Việt Nam

Mỹ

Nga

Nhật

Hình thức chính thể

- XHCN.

 

- Dân chủ đại diện và dân chủ trực tiếp: biểu quyết khi nhà nước trưng cầu dân ý.

- Quyền lực Nhà nước thuộc về nhân dân. Tổ chức phân công, phối hợp kiểm soát.

- Cộng hòa Tổng thống

- Thừa nhận hai đảng phái chính trị hoạt động chủ yếu là Đảng dân chủ và Đảng Cộng hòa

-Cộng hòa

tổng thống

 

- Quân chủ đại nghị

- Thủ tướng đứng đầu nhà nước và chính đảng đa số

Quyền con

người

Quyền công

dân

- Vị trí chương 2.

 

- Quy định 38 quyền. Có 5 quyền mới:

+ Quyền được sống,

+ Quyền được sống trong môi trường trong lành, quyền được hưởng thụ các giá trị văn hóa

-Vị trí tu chính án Hiến pháp

- Có tất cả 27 tu chính án trong đó 10 tu chính án đầu

tiên được gọi là Tuyên ngôn nhân quyền của Hoa kỳ

- Bảo vệ con người ở các phương diện quan trọng như tôn giáo, sử dụng vũ khí, dân sự và hình sự,...

- Vị trí chương 2

- Gồm 47 điều. quyền và tự do

của con người và công dân theo các nguyên tắc và quy phạm đã được công nhận rộng rãi của pháp luật quốc tế và theo Hiến pháp này được thừa nhận và đảm bảo.

- Các quyền và tự do của con người và công dân có hiệu lực trực tiếp

- Cũng có 3 cơ quan thực hiện quyền lập pháp, hành pháp và tư pháp

- Quốc hội Liên bang gồm hai viện là:

Hội đồng Liênbang  Thượng viện và Hạ viện

- Đứng đầu cơ quan hành pháp Liên bang Nga là Tổng thống và cũng đồng thời là nguyên thủ quốc gia

- Hệ thống tòa án ở Liên bang Nga gồm Tòa án Hiến pháp, Tòa án Tối cao, Tòa án trọng tài tối cao và các tòa án cấp dưới

-Vị trí chương 3, nhưng chỉ quy định về quyền công dân

- Gồm 30 điều, quy định đa số các quyền cơ bản của một con người. Tất cả mọi người đều được thừa nhận là những cá nhân riêng biệt.Mọi công dân đều bình đẳng trước pháp luật, đề cao quyền được giáo dục và làm việc.

 

Tổ chức bộ

máy nhà nước

- Nguyên tắc phân công, phối hợp, kiểm soát quyền lực nhà nước.

Gồm 3 cơ quan thực hiện các quyền lập pháp, hành pháp, tư pháp

- Quốc hội là cơ quan đại biểu cao nhất của nhân dân.

Ở địa phương có Hội đồng nhân dân

- Chính phủ là cơ quan chấp hành và là cơ quan hành chính cao nhất của nước CHXHCNVN, ở địa phương có các cấp ủy ban nhân dân

- Tòa án nhân dân và viện

kiểm sát nhân dân thực hiện xét xử và kiểm sát hoạt động tư pháp

- Nguyên tắc tam quyền phân lập

- Quốc hội gồm Hạ viện và Thượng viện

- Hành pháp gồm tổng thống, là nguyên thủ quốc gia

- Đứng đầu lập pháp là Tối cao pháp viện Hoa Kỳ

 

- Cũng có 3 nhánh, tuy nhiên Nghị viện là cơ quan quyền lực nhất

- Nghị viện sẽ giới thiệu cho Nhật hoàng để chỉ định người đứng đầu hành pháp và tư pháp

- Đứng đầu nội các là Thủ tướng, được chỉ định bởi hoàng đế về hình thức dưới sự giới thiệu của quốc hội.

- Tư pháp Nhật Bản độc lập với hai nhánh hành pháp và lập pháp.

Thẩm phán tối cao sẽ được chỉ định

bởi Nhật hoàng theo giới thiệu của quốc hội

 

- Chủ tịch nước là nguyên thủ quốc gia

 

 

- Thiên hoàng đứng đầu Hoàng gia Nhật.

P/S: Có thể bài viết chưa hoàn thiện, nên rất mong mọi người góp ý để bài viết được hoàn thiện hơn.

  •  31990
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…