DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

So sánh chỉ số Chính phủ của Việt Nam với các nước trên thế giới

Yếu tố hàng đầu được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm khi đi tìm kiếm thị trường là gì? Câu trả lời chính là pháp luật. Bởi pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp thống trị, là một trong những cơ sở để đánh giá nền kinh tế.

Vì lẽ đó, trên thế giới, các nhà đầu tư nước ngoài thường sử dung “Chỉ số chính phủ” (world governance indicators) của một quốc gia để đánh giá, dự đoán ảnh hưởng của tình hình chính trị, luật pháp tại các nước này nhằm đưa ra các quyết định đầu tư.

Đây là chỉ số được Worldbank tạo ra nhằm đánh giá 215 quốc gia trên thế giới với 6 chỉ số con:

+ Chỉ số kiểm soát tham nhũng (Control of Corruption)

+ Chỉ số hiệu quả chính phủ (Government Effectiveness)

+ Chỉ số ổn định chính trị (Political Stability and Absence of Violence/Terrorism)

+ Chỉ số thực thi pháp luật (Rule of Law)

+ Chỉ số xây dựng pháp luật (Regulatory Quality)

+ Chỉ số tiếng nói người dân (Voice and Accountability)

Điều dễ nhận thấy là những chỉ số này phụ thuộc rất nhiều vào tình hình pháp luật của một đất nước. Vậy chúng ta hãy cùng xem, Pháp luật Việt Nam được đánh giá ra sao và đang đứng ở đâu trên bản đồ thế giới nhé, bằng việc so sánh với 3 nước: Mỹ, Trung, Singapore (Một trong 4 con rồng Châu Á).

Lưu ý: Đây là chỉ số đánh giá mới nhất của Worldbank được cập nhật ngày 23/9/2016 và các thang bậc được đánh giá dưới đây dựa trên xếp hạng phần trăm, tức 100% nghĩa là xếp hạng 1 (tốt nhất), và 0% nghĩa là xếp hạng 215 (thấp nhất) trên 215 nước.

 

 

 

 

 

Nguồn dữ liệu: Worldbank

  •  8179
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…