DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Hiệu lực pháp luật với giấy viết tay và văn bản công chứng

Giá thỏa thuận mua bán nhà bằng giấy tay là 2 tỷ đồng. Nhưng thực tế 2 bên đồng ý ghi trong HĐ được công chứng là 1 tỷ đồng. Hỏi: 
a) HĐ có sự tự nguyện không? Vì sao? 
b) B) HĐ trên có bị vô hiệu không? Vì sao? 
trà lời: Theo điều 388 BLDS: Hợp đồng dân sự là sự thỏa thuận giữa các bân về việc xác lập, thay đổi hoặc chấm dứt quyền, nghĩa vụ dân sự.

Theo điều 122 BLDS: Điều kiện có hiệu lực dân sự:

1.     Giao dịch dân sự có hiện lực khi có đủ điều kiện sau đây:

a)     người tham gia giao dịch có năng lực hnhà vi dân sự

b)    mục đích và nội dung không vi phmạ đi��u cấm của pháp luật, không trái đạo đức xã hội

c)     người tham gia giao dịch hoàn toàn tự nguyện

2.     Hình thức giao dịch dân sự là điều kiện có hiệu lực của giao dịch trong trường hợp pháp luật quy định

Cũng theo điều 389 BLDs: Nguyên tắc giao kết hợp đồng dân sự tuân theo: 1. Tự do giao kết hợp đồng dân sự  nhưng không được trái pháp luật, đạo đức xã hội

2;. Tự nguyện, bình đằng, thiện chí, hợp tác, trung thực, ngay thằng

Như vây, từ những điều trên thì

Do đó, trong tình huống a, hai bên đồng ý ghi trong hợp đồng công chứng là 1 tỷ đồng và có giấy viết tay thỏa thuận giá mua nhà thực tế. Đây chính là hành vi tự nguyện theo ý chí của hai bên, không bị cưỡng bức, không bị áp đặt.

Trong tình huống b) Theo điều 450 BLDS: Hợp đồng nhà ở được lập thành văn bản phải có công chứng, chứng thực.

Vì vậy việc đưa ra bao nhiêu là do sự thỏa thuận của đôi bến. Hợp đồng hoàn toàn có hiệu lực pháp luật theo điều 122, 388 BLDS.

  •  14968
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…