xin cảm ơn maiphuong5!
Cũng như những hợp đông khác, HĐTD cũng tôn trọng sự thỏa thuận của các bên về điều khoản của HĐ, do đó nếu trong HĐTD có thỏa thuận giải quyết bằng TTTM thì sẽ giải quyết bằng trọng tài thương mại.
Việc giải quyết tran chấp trong HĐTD cũng được giải quyết theo theo các phương thức giải quyết như tranh chấp trong đất đai, lao động, môi trường....
Đi từ các phương thức cụ thể đó là giải quyết bằng phương pháp hòa gải nếu các bên có thể tự thỏa thận và giải quyết những mâu thuẫn.
Các bên cũng có thể chọn phương thúc hòa giải qua trung gian hòa giải.
tuy nhiên 2 phương thức hòa giải trên có những ưu nhược điểm nhất định.
- ưu điểm: đỡ tốn thời gian, chi phí, giữ được mối quan hệ trong hợp tác.
- nhược điểm: do việc giải quyết tự các bên đi đến thỏa thuận, không chịu sự ràng buộc pháp lý nào do đó việc thi hành những điều khoản đã thỏa thuận không cao, không có các biện pháp chế tài.
Khi các bên không thể thỏa thuận được thì bắt buộc phải giải quyết tại cơ quan tài phán. việc giải quyết sẽ theo trình tự, thủ tục của BLTTDS.
về thời hạn và thẩm quyền được quy định cụ thể tại điều 25 BLTTDS, điều 159 BLTTDS.
Cập nhật bởi minhtuyen691 ngày 22/03/2012 04:36:28 CH