DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

DANH MỤC NGHỀ ĐỘC HẠI NGUY HIỂM ĐƯỢC NGHỈ 14 NGÀY -16 NGÀY THEO LUAT LAO DỘNG

 

DANH MỤC

NGHỀ, CÔNG VIỆC ĐẶC BIỆT NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM (LOẠI VI, V) VÀ NẶNG NHỌC, ĐỘC HẠI, NGUY HIỂM (LOẠI IV)
(Kèm theo Quyết định số1152/2003/QĐ-BLĐTBXH ngày 18/9/2003 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội)

 

Y TẾ

STT

Tên nghề hoặc công việc

Đặc điểm về điều kiện lao động của nghề, công việc

ĐIỀU KIỆN LAO ĐỘNG LOẠI V

1

Điều trị, chăm sóc bệnh nhân cai nghiện.

Công việc nguy hiểm, căng thẳng thần kinh tâm lý; tiếp xúc thường xuyên với bệnh nhân có nguy cơ lây nhiễm HIV cao.

2

Vận hành xử lý hệ thống chất thải và nạo vét cống rãnh trong bệnh viện.

Công việc thủ công, nặng nhọc; thường xuyên tiếp xúc với nước bẩn, hôi thối và nguồn lây nhiễm cao.

3

Giặt quần áo bệnh nhân bằng tay.

Công việc nặng nhọc, ẩm ướt; thường xuyên tiếp xúc với hoá chất tẩy rửa và các chất bẩn có nguy cơ lây nhiễm bệnh cao.

4

Sản xuất bột thạch cao (đập đá, sắp đá vào lò, đốt lò, ra lò, xay, đóng hộp).

Công việc thủ công nặng nhọc; chịu ảnh hưởng của nhiệt độ cao, bụi si líc, khí CO, CO2 vượt tiêu chuẩn cho phép.

Hỏi : các nhân viên bộ phận xét nghiệm, XQ, chống nhiễm khuẩn ...có được xem là nghề độc hại nguy hiểm hưởng chế độ nghỉ phép 14-16 ngày ? Theo danh mục ngành nghề độc hại hưởng chế bồi dưỡng chống độc của ngành thì có các chức danh nêu trên (QĐ3033/2001/QĐ-BYT ngày 11/7/2001 của BYT) nhưng theo các QĐ của Bộ LĐTBXH tôi không tìm thấy nhân viên xét nghiệm, XQ, chống nhiễm khuẩn ...nằm trong danh mục nghề dộc hại nguy hiểm hay đặc biệt nặng nhọc nguy hiểm?

  •  15395
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…