DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

BỒI THƯỜNG CHI PHÍ ĐÀO TẠO CHO CÔNG TY

Em đang làm việc cho một công ty nước ngoài và đã kí hợp đồng lao động vô thời hạn, cách đây 1 năm công ty có cử em đi nước ngoài đào tạo. Trước khi đi em có kí một bản cam kết là sẽ làm việc cho công ty 3 năm sau khi về nước. Em đã làm việc được hơn một năm và do gia đình có việc nên không thể tiếp tục nên em đã thông báo với công ty trước 45 ngày sau đó em nghỉ việc. Xin hỏi như vậy em có phải đền bù chi phí đào tạo cho công ty em không?

(Mai Văn Tính - Lương Sơn, tỉnh Hòa Bình)
 

Luật sư - Công ty TNHH NewVision Law trả lời có tính chất tham khảo:

Về nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động, Bộ luật Lao động chỉ có một quy định như sau:

“Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này”
.

Quy định mà bạn đề cập ở trên hiện nay đã không còn hiệu lực và chưa có văn bản nào ngoài Bộ luật Lao động 2012 hướng dẫn cụ thể về trường hợp này. Vì vậy, thực tế áp dụng có sự khác nhau, có nơi còn chờ văn bản hướng dẫn cụ thể mới giải quyết. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi thì trong lúc chưa có văn bản hướng dẫn mới ra đời thì vẫn áp dụng theo các quy định của văn bản đã hết hiệu lực mà không trái với Bộ luật lao động 2012, tức là người lao động không phải đền bù chi phí đào tạo nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong Bộ luật lao động 2012.

------------------------------
BBT Văn phòng Tư Vấn Pháp Luật
Hình ảnh: BỒI THƯỜNG CHI PHÍ ĐÀO TẠO CHO CÔNG TY

Tình huống pháp lý:

Em đang làm việc cho một công ty nước ngoài và đã kí hợp đồng lao động vô thời hạn, cách đây 1 năm công ty có cử em đi nước ngoài đào tạo. Trước khi đi em có kí một bản cam kết là sẽ làm việc cho công ty 3 năm sau khi về nước. Em đã làm việc được hơn một năm và do gia đình có việc nên không thể tiếp tục nên em đã thông báo với công ty trước 45 ngày sau đó em nghỉ việc. Xin hỏi như vậy em có phải đền bù chi phí đào tạo cho công ty em không?

Luật sư - Văn phòng Luật NewVision trả lời có tính chất tham khảo:

Về nghĩa vụ hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động, Bộ luật Lao động chỉ có một quy định như sau:

“Điều 43. Nghĩa vụ của người lao động khi đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động trái pháp luật
1. Không được trợ cấp thôi việc và phải bồi thường cho người sử dụng lao động nửa tháng tiền lương theo hợp đồng lao động.
2. Nếu vi phạm quy định về thời hạn báo trước thì phải bồi thường cho người sử dụng lao động một khoản tiền tương ứng với tiền lương của người lao động trong những ngày không báo trước.
3. Phải hoàn trả chi phí đào tạo cho người sử dụng lao động theo quy định tại Điều 62 của Bộ luật này”.

Quy định mà bạn đề cập ở trên hiện nay đã không còn hiệu lực và chưa có văn bản nào ngoài Bộ luật Lao động 2012 hướng dẫn cụ thể về trường hợp này. Vì vậy, thực tế áp dụng có sự khác nhau, có nơi còn chờ văn bản hướng dẫn cụ thể mới giải quyết. Tuy nhiên, theo quan điểm của chúng tôi thì trong lúc chưa có văn bản hướng dẫn mới ra đời thì vẫn áp dụng theo các quy định của văn bản đã hết hiệu lực mà không trái với Bộ luật lao động 2012, tức là người lao động không phải đền bù chi phí đào tạo nếu đơn phương chấm dứt hợp đồng theo đúng trình tự, thủ tục quy định trong Bộ luật lao động 2012.

------------------------------
BBT Văn phòng Tư Vấn Pháp Luật






















































 
 
 
 
 
 

 

  •  4897
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…