luật quy định về ngĩa vụ quân sự trong thời bình thì mới có hoãn nghĩa vụ,trong thời chiến còn có chính sách TỔNG ĐỘNG VIÊN.khi đó dù già,trẻ,gái,trai,dù không muốn đều bị BẮT BUỘC tham gia.
nên câu hỏi của bạn thật thừa.
có điều,trong chiến trận,tham gia có hiệu quả hay chỉ cầm súng lấy lệ rồi lẩn trốn hay đầu hàng ngay là chuyện khác.còn nữa: con quan sẽ "chạy" để vô hậu cần hay tạp dịch ,không phải ra trận (tham gia quân đội không có nghĩa bắt buộc phải tham chiến) hay dú có cầm súng cũng chỉ "bảo vệ vững chắc hậu phương,căn cứ đầu não của trung ương là nhiệm vụ rất quan trọng" (bạn thấy là thư ký hay bảo vệ của các tướng thời chiến lên quan nhanh hơn chỉ huy ở mặt trận)
có học luật cũng nên mềm dẻo,đừng hiểu cứng quá,bạn à!!!
Luật pháp sinh ra là để điều chỉnh quan hệ giữa con người với con người trong xã hội,mà nhiệm vụ chủ yếu là - theo Mác - BẢO VỆ GIAI CẤP THỐNG TRỊ.(ĐÂY - NÓI THEO MACXIT - là sợi chỉ đỏ xuyên suốt cho các nhà làm luật).
Chưa hết đâu:ai để xảy ra chiến tranh?chiến tranh vì ai,vì cái gì?
Tôi vừa qua cửa khẩu Cốc lếu - Lào cai,thấy cột mốc số 102 ở bên bờ sông của VIỆT NAM,trong khi theo hiệp định Pháp Thanh thì nó owrgiwax sông theo thông lệ quốc tế (hay như Thác BẢN GIỐC theo hiệp định biên hiowis 1999 thì một nửa của Trung Quốc,còn hiệp định Pháp Thanh theo thông lệ quốc tế là ĐƯỜNG PHÂN THỦY- đường mà giọt nước mưa rơi chảy về bên nào thì bên đó thuộc nước đó)
Nên bạn khỏi lo vì Lãnh đạo nhà nước ta đã lo xa bằng cách tránh tranh chấp bất kể hậu quả đến mức này.
Cập nhật bởi thang_0572 ngày 30/08/2011 05:09:41 CH