DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Danh sách Luật có hiệu lực từ 01/01/2018 và văn bản hướng dẫn

Từ ngày  01/01/2018, hàng loạt các Luật có hiệu lực, sau đây là tổng hợp các Luật cùng văn bản hướng dẫn và các bài viết liên quan.

STT

Tên Luật

Văn bản hướng dẫn

Bài viết liên quan

1

Bộ luật hình sự 2015

1. Công văn 301/TANDTC-PC năm 2016 áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội của Bộ luật hình sự năm 2015

2. Công văn 276/TANDTC-PC năm 2016 hướng dẫn áp dụng quy định có lợi cho người phạm tội của Bộ luật hình sự năm 2015

3. Nghị quyết 01/2016/NQ-HĐTP hướng dẫn áp dụng quy định tại khoản 3 điều 7 Bộ Luật hình sự 100/2015/QH13

4. Nghị quyết 41/2017/QH14 thi hành Bộ luật Hình sự 100/2015/QH13 đã được sửa đổi, bổ sung một số điều theo Luật 12/2017/QH14 và về hiệu lực thi hành của Bộ luật Tố tụng hình sự 101/2015/QH13, Luật Tổ chức cơ quan điều tra hình sự 99/2015/QH13, Luật Thi hành tạm giữ, tạm giam 94/2015/QH13

5. Công văn 148/TANDTC-PC năm 2017 triển khai, thi hành Bộ luật Hình sự năm 2015 và Nghị quyết 41/2017/QH14

6. Công văn 154/TANDTC-PC về việc xử lý hành vi tàng trữ, vận chuyển, buôn bán thuốc lá điếu nhập lậu trong nội địa

7. Công văn 256/TAND-PC ngày 31/7/2017 hướng dẫn Khoản 2 Điều 2 Nghị quyết 41/2017/QH14 về BLHS

8. Công văn 3010/VKSTC-V14 hướng dẫn thực hiện Nghị quyết 41/2017/QH14 về thi hành BLHS 2015

9. Nghị định 37/2018/NĐ-CP về hướng dẫn biện pháp giám sát, giáo dục người dưới 18 tuổi phạm tội được miễn trách nhiệm hình sự

10. Nghị định 19/2018/NĐ-CP tiếp tục hướng dẫn Bộ luật hình sự 2015 về việc tính tổng khối lượng hoặc thể tích chất ma túy

11. Nghị định 115/2017/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền đã nộp

12. Công văn 04/TANDTC-PC năm 2018 về áp dụng Bộ luật Hình sự năm 2015 và Nghị quyết 41/2017/QH14

13. Quyết định 1559/QĐ-BTP năm 2017 về Kế hoạch triển khai thi hành Bộ luật Hình sự

14. Chỉ thị 02/CT-TTg năm 2018 về việc triển khai thi hành Bộ luật Hình sự năm 2015

15. Công văn 04/TANDTC-PC năm 2018 về áp dụng Bộ luật Hình sự năm 2015 và Nghị quyết 41/2017/QH14

1. Sự khác biệt giữa Bộ luật hình sự 1999, sửa đổi bổ sung năm 2009 và Bộ luật hình sự 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017

2. Danh sách các tội bắt buộc Luật sư phải tố giác thân chủ của mình

3. Văn bản hợp nhất Bộ luật hình sự mới nhất 2017

4. Bộ luật hình sự mới nhất bãi bỏ các tội sau đây

5. Tập hợp văn bản hướng dẫn Bộ luật hình sự mới nhất

6. Từ 01/01/2018: Nhận hối lộ tình dục có thể bị phạt đến 07 năm tù

7. Toàn văn điểm mới Bộ luật Hình sự sửa đổi 2017

8. Bãi bỏ hình phạt tử hình đối với 9 tội sau đây

9. Hình phạt tù chung thân được bãi bỏ đối với các tội sau đây

10. 34 tội danh mới có hiệu lực từ ngày 01/01/2018

11. Từ 01/01/2018: Nhận hối lộ tình dục có thể bị phạt đến 07 năm tù

12. Từ ngày 01/01/2018: xử lý hình sự pháp nhân thương mại đối với 33 tội sau

13. Bộ luật hình sự 2015: Tất tần tật các điểm mới

14. Những con số đáng chú ý tại Bộ luật hình sự mới nhất

15. Từ ngày 01/01/2018, xử lý hình sự trong trường hợp chuẩn bị phạm 25 tội sau đây

2

Luật sửa đổi bổ sung Bộ luật hình sự năm 2017

3

Bộ luật tố tụng hình sự 2015

1. Nghị quyết 110/2015/QH13 về thi hành Bộ luật tố tụng hình sự

2. Nghị quyết 05/2017/NQ-HĐTP về biểu mẫu trong giai đoạn xét xử vụ án hình sự, xét lại bản án và quyết định đã có hiệu lực pháp luật của Bộ luật Tố tụng hình sự

3. Nghị định 127/2017/NĐ-CP về quy định chi tiết việc niêm phong, mở niêm phong vật chứng

4. Nghị định 115/2017/NĐ-CP quy định chi tiết trình tự, thủ tục, mức tiền pháp nhân thương mại phải nộp để bảo đảm thi hành án; việc tạm giữ, hoàn trả, nộp ngân sách nhà nước số tiền đã nộp

5. Thông tư liên tịch 01/2017/TTLT-BCA-BQP-BTC-BNN&PTNT-VKSNDTC quy định việc phối hợp giữa cơ quan có thẩm quyền trong việc thực hiện quy định của Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2015 về tiếp nhận, giải quyết tố giác, tin báo về tội phạm, kiến nghị khởi tố

6. Thông tư liên tịch 02/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP quy định về trình tự, thủ tục, thời hạn, địa điểm bị can hoặc người đại diện theo pháp luật của pháp nhân thương mại phạm tội đọc, ghi chép bản sao tài liệu hoặc tài liệu được số hóa liên quan đến việc buộc tội, gỡ tội hoặc bản sao tài liệu khác liên quan đến việc bào chữa

7. Thông tư liên tịch 03/2018/TTLT-BCA-VKSNDTC-TANDTC-BQP hướng dẫn về trình tự, thủ tục thực hiện ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh; sử dụng, bảo quản, lưu trữ kết quả ghi âm hoặc ghi hình có âm thanh trong quá trình điều tra, truy tố, xét xử

8. Nghị định 30/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết việc thành lập và hoạt động của Hội đồng định giá tài sản; trình tự, thủ tục định giá tài sản trong tố tụng hình sự

1. Toàn văn điểm mới Bộ luật tố tụng hình sự 2015

2. Phân biệt giữa người làm chứng và người chứng kiến

3. 5 lưu ý đối với người bị buộc tội

4

Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015

1. Công văn 2307/VKSTC-V8 năm 2016 hướng dẫn thực hiện nội dung liên quan đến việc bắt, tạm giữ, tạm giam

2. Nghị định 120/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật thi hành tạm giữ, tạm giam

3. Nghị định 121/2017/NĐ-CP quy định xây dựng, quản lý, sử dụng cơ sở dữ liệu về thi hành tạm giữ, tạm giam

4. Thông tư 32/2017/TT-BCA về quy định danh mục đồ vật cấm đưa vào buồng tạm giữ, tạm giam và xử lý vi phạm

5. Thông tư liên tịch 01/2018/TTLT-BCA-BQP-TANDTC-VKSNDTC quy định về quan hệ phối hợp giữa cơ sở giam giữ với cơ quan có thẩm quyền tiến hành tố tụng và Viện kiểm sát có thẩm quyền kiểm sát quản lý, thi hành tạm giữ, tạm giam

6. Thông tư 23/2018/TT-BQP về quy định chế độ quản lý, lưu trữ, khai thác, sử dụng hồ sơ quản lý tạm giữ, tạm giam trong Quân đội

7. Thông tư 27/2018/TT-BQP về Nội quy cơ sở giam giữ trong Quân đội nhân dân

1. Phân biệt danh bản, chỉ bản

2. Cấm quan hệ đồng tính tại cơ sở giam giữ

3. 5 điểm quan trọng của Luật thi hành tạm giữ, tạm giam 2015

4. Công văn hướng dẫn một số vấn đề liên quan đến tạm giữ, tạm giam và thi hành án hình sự

5. Quy định mới về quyền của người bị tạm giữ, tạm giam từ ngày 01/01/2018

5

Luật tổ chức cơ quan điều tra hình sự 2015

1. Nghị định 128/2017/NĐ-CP về quy định chế độ báo cáo về điều tra hình sự

2. Thông tư 299/2017/TT-BQP về quy định việc bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức; cấp, thu hồi Giấy chứng nhận Thủ trưởng, Phó Thủ trưởng Cơ quan điều tra, Điều tra viên và Cán bộ điều tra trong Quân đội nhân dân

3. Thông tư 61/2017/TT-BCA về quy định biểu mẫu, giấy tờ, sổ sách về điều tra hình sự

 

5 việc Điều tra viên không được làm
 
- Những việc mà pháp luật quy định cán bộ, công chức hoặc cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang nhân dân không được làm.
 
- Tư vấn cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác làm cho việc giải quyết vụ án, vụ việc không đúng quy định của pháp luật.
 
- Can thiệp vào việc giải quyết vụ án, vụ việc hoặc lợi dụng ảnh hưởng của mình tác động đến người có trách nhiệm giải quyết vụ án, vụ việc.
 
- Đưa hồ sơ, tài liệu vụ án, vụ việc ra khỏi cơ quan nếu không vì nhiệm vụ được giao hoặc không được sự đồng ý của người có thẩm quyền.
 
- Tiếp bị can, bị cáo, đương sự hoặc người tham gia tố tụng khác trong vụ án, vụ việc mà mình có thẩm quyền giải quyết ngoài nơi quy định.

6

Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016

1. Nghị định 162/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật tín ngưỡng, tôn giáo

2. Nghị định quy định xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực tín ngưỡng, tôn giáo (khoản 2 Điều 64)

Thừa nhận chính thức tư cách pháp nhân của tổ chức tôn giáo
 
Trước đây, tại Pháp lệnh về tín ngưỡng, tôn giáo năm 2004 mặc dù quy định về điều kiện công nhận tổ chức tôn giáo, song, về tư cách của tồ chức tôn giáo khi tham gia các giao dịch dân sự chưa được quy định cụ thể, rõ ràng.
 
Do vậy, dẫn đến việc lúng túng khi tham gia xác lập các giao dịch dân sự, chẳng hạn như mở tài khoản ngân hàng, vay tiền hoặc tham gia xây dựng các cơ sở tôn giáo…
 
Luật tín ngưỡng, tôn giáo 2016 ra đời và có hiệu lực từ ngày 01/01/2018, thừa nhận tổ chức tôn giáo là pháp nhân phi thương mại kể từ ngày được cơ quan nhà nước có thẩm quyền công nhận.
 
Đồng thời, giao Chính phủ quy định chi tiết trình tự, thủ tục cấp đăng ký pháp nhân với tổ chức tôn giáo trực thuộc. 

7

Luật hỗ trợ DN nhỏ và vừa 2017

1. Nghị định 39/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa

2. Nghị định 34/2018/NĐ-CP về thành lập, tổ chức và hoạt động của Quỹ bảo lãnh tín dụng cho doanh nghiệp nhỏ và vừa

3. Nghị định quy định về tổ chức và hoạt động của Quỹ phát triển doanh nghiệp nhỏ và vừa

4. Nghị định 38/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về đầu tư cho doanh nghiệp nhỏ và vừa khởi nghiệp sáng tạo

1. 8 quyền lợi dành cho hộ kinh doanh nếu chuyển đổi thành DN

2. Nhiều quyền lợi dành cho doanh nghiệp nhỏ và vừa từ ngày 01/01/2018

8

Luật quản lý ngoại thương 2017

1. Nghị định 69/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương

2. Nghị định 14/2018/NĐ-CP quy định chi tiết về hoạt động thương mại biên giới

3. Nghị định 09/2018/NĐ-CP về quy định chi tiết Luật thương mại và Luật Quản lý ngoại thương về hoạt động mua bán hàng hóa và các hoạt động liên quan trực tiếp đến mua bán hàng hóa của nhà đầu tư nước ngoài, tổ chức kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài tại Việt Nam

4. Nghị định 10/2018/NĐ-CP hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về biện pháp phòng vệ thương mại

5. Nghị định 31/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về xuất xứ hàng hóa

6. Nghị định 28/2018/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Quản lý ngoại thương về biện pháp phát triển ngoại thương

1. Sửa đổi nhiều nội dung tại Luật thương mại 2005 (có hiệu lực từ 01/01/2018)

2. Điểm mới về các biện pháp phòng vệ thương mại có hiệu lực từ 01/01/2018

9

Luật trợ giúp pháp lý 2017

1. Nghị định 144/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý

2. Thông tư 08/2017/TT-BTP về hướng dẫn Luật Trợ giúp pháp lý và hướng dẫn giấy tờ trong hoạt động trợ giúp pháp lý

Muốn làm trợ giúp viên pháp lý phải được đào tạo nghề Luật sư
 
Cụ thể, điều kiện để trở thành trợ giúp viên pháp lý từ ngày 01/01/2018 như sau:
 
- Có phẩm chất đạo đức tốt;
 
- Có trình độ cử nhân luật trở lên;
 
- Đã được đào tạo nghề luật sư hoặc được miễn đào tạo nghề luật sư; đã qua thời gian tập sự hành nghề luật sư hoặc tập sự trợ giúp pháp lý;
 
- Có sức khỏe bảo đảm thực hiện trợ giúp pháp lý;
 
- Không đang trong thời gian bị xử lý kỷ luật.
 
Trong đó, điều kiện phải được đào tạo nghề Luật sư hoặc miễn đào tạo nghề Luật sư và không đang trong thời gian bị xử lý kỷ luật là quy định mới tại Luật.
 
Trường hợp trợ giúp viên pháp lý không có Giấy chứng nhận tốt nghiệp đào tạo nghề Luật sư sẽ bị thu hồi thẻ sau 05 năm kể từ ngày 01/01/2018.

10

Luật du lịch 2017

1. Nghị định 168/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật Du lịch

2. Nghị định quy định chi tiết Luật Du lịch về việc lập, quản lý và thực hiện quy hoạch về du lịch

3. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ về việc thành lập, phê duyệt Điều lệ tổ chức và hoạt động của Quỹ hỗ trợ phát triển du lịch

4. Thông tư 06/2017/TT-BVHTTDL về hướng dẫn Luật Du lịch

5. Thông tư 42/2017/TT-BGTVT quy định điều kiện của người điều khiển phương tiện, nhân viên phục vụ, trang thiết bị, chất lượng dịch vụ trên phương tiện vận tải khách du lịch

6. Thông tư 33/2018/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định cấp Giấy phép kinh doanh lữ hành quốc tế, Giấy phép kinh doanh lữ hành nội địa; phí thẩm định cấp thẻ hướng dẫn viên du lịch; lệ phí cấp Giấy phép thành lập văn phòng đại diện tại Việt Nam của doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành nước ngoài

7. Thông tư 34/2018/TT-BTC quy định về mức thu, chế độ thu, nộp và quản lý phí thẩm định công nhận hạng cơ sở lưu trú du lịch, cơ sở kinh doanh dịch vụ du lịch khác đạt tiêu chuẩn phục vụ khách du lịch

8. Công văn 120/TCDL-LH năm 2018 về hướng dẫn triển khai Luật Du lịch 2017 lĩnh vực lữ hành và hướng dẫn du lịch

Cấm lợi dụng du lịch để đưa người Việt Nam sang nước ngoài sinh sống
 
Đây là một trong những quy định cấm mới được bổ sung vào Luật du lịch 2017, theo đó, nghiêm cấm lợi dụng hoạt động du lịch để đưa người từ Việt Nam ra nước ngoài hoặc từ nước ngoài vào Việt Nam trái pháp luật.
 
Ngoài ra, còn nghiêm cấm hành nghề hướng dẫn du lịch khi không đủ điều kiện hành nghề, mà cụ thể, điều kiện hành nghề như sau:
 
- Có thẻ hướng dẫn viên du lịch;
 
- Có hợp đồng lao động với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành, doanh nghiệp cung cấp dịch vụ hướng dẫn du lịch hoặc là hội viên của tổ chức xã hội - nghề nghiệp về hướng dẫn du lịch đối với hướng dẫn viên du lịch quốc tế và hướng dẫn viên du lịch nội địa;
 
- Có hợp đồng hướng dẫn với doanh nghiệp kinh doanh dịch vụ lữ hành hoặc văn bản phân công hướng dẫn theo chương trình du lịch; đối với hướng dẫn viên du lịch tại điểm, phải có phân công của tổ chức, cá nhân quản lý khu du lịch, điểm du lịch.

11

Luật quản lý, sử dụng tài sản công 2017

1. Nghị định 151/2017/NĐ-CP về hướng dẫn Luật quản lý, sử dụng tài sản công

2. Nghị định 165/2017/NĐ-CP về quy định việc quản lý, sử dụng tài sản tại cơ quan Đảng Cộng sản Việt Nam

3. Nghị định quy định về tiêu chuẩn, định mức sử dụng xe ô tô công

4. Nghị định 152/2017/NĐ-CP về quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng trụ sở làm việc, cơ sở hoạt động sự nghiệp

5. Nghị định 166/2017/NĐ-CP về quy định tiêu chuẩn, định mức và chế độ quản lý, sử dụng tài sản công của cơ quan Việt Nam ở nước ngoài

6. Nghị định 43/2018/NĐ-CP quy định về việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng hải

7. Nghị định 44/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng hàng không

8. Nghị định 45/2018/NĐ-CP quy định về quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng giao thông đường thủy nội địa.

9. Nghị định 46/2018/NĐ-CP quy định về việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng đường sắt quốc gia

10. Nghị định 129/2017/NĐ-CP về quy định việc quản lý, sử dụng và khai thác tài sản kết cấu hạ tầng thủy lợi

11. Nghị định 70/2018/NĐ-CP quy định về việc quản lý, sử dụng tài sản được hình thành thông qua việc thực hiện nhiệm vụ khoa học và công nghệ sử dụng vốn nhà nước

12. Nghị định quy định trình tự, thủ tục sử dụng tài sản công để thanh toán cho nhà đầu tư khi thực hiện dự án đầu tư xây dựng các công trình theo hình thức hợp đồng BT

13. Nghị định 29/2018/NĐ-CP về quy định trình tự, thủ tục xác lập quyền sở hữu toàn dân về tài sản và xử lý đối với tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân

14. Nghị định 167/2017/NĐ-CP về quy định việc sắp xếp lại, xử lý tài sản công

15. Quyết định 50/2017/QĐ-TTg về quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng máy móc, thiết bị

16. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Bộ Quốc phòng

17. Quyết định của Thủ tướng Chính phủ quy định tiêu chuẩn, định mức sử dụng tài sản đặc biệt tại đơn vị lực lượng vũ trang nhân dân thuộc Bộ Công an

Tài sản công bao gồm những loại tài sản nào?
 
Đó là tài sản thuộc sở hữu toàn dân do Nhà nước đại diện chủ sở hữu và thống nhất quản lý, bao gồm:
 
- Tài sản công phục vụ hoạt động quản lý, cung cấp dịch vụ công, bảo đảm quốc phòng, an ninh tại cơ quan, tổ chức, đơn vị;
 
- Tài sản kết cấu hạ tầng phục vụ lợi ích quốc gia, lợi ích công cộng;
 
- Tài sản được xác lập quyền sở hữu toàn dân;
 
- Tài sản công tại doanh nghiệp;
 
- Tiền thuộc ngân sách nhà nước, các quỹ tài chính nhà nước ngoài ngân sách, dự trữ ngoại hối nhà nước;
 
- Đất đai và các loại tài nguyên khác.

P/S: Chi tiết các bài viết liên quan sẽ được cập nhật liên tục đến các bạn! Cám ơn các bạn đã quan tâm theo dõi.

Xem thêm: 21 Luật có hiệu lực trong năm 2018 và các văn bản hướng dẫn

  •  74854
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…