DanLuat
Chào mừng bạn đến với Dân Luật . Để viết bài Tư vấn, Hỏi Luật Sư, kết nối với Luật sư và chuyên gia, … Bạn vui lòng ĐĂNG KÝ TÀI KHOẢN.
×

Thêm câu phản hồi

Đăng ký Sở hữu Trí Tuệ & Những Điều Cần Biết

Đăng ký Sở hữu Trí Tuệ & Những Điều Cần Biết

 

Bạn đã Đăng ký sở hữu trí tuệ chưa ? Phải Chăng bạn rất quan tâm tới Sở Hữu trí tuệ ở Việt Nam ?. Hãy để Newvision Law - Đại diện sở Hữu Trí Tuệ giải đáp cho những thắc mắc của bạn, đến với chúng tôi bạn sẽ được tư vấn miễn phí và được hỗ trợ hoàn tất các thủ tục đăng ký sở hữu trí tuệ nhanh nhất .

 

Đăng ký Sở hữu trí tuệ được hiểu là việc sở hữu các tài sản trí tuệ – những kết quả từ hoạt động tư duy, sáng tạo của con người. Đối tượng của loại sở hữu này là các tài sản phi vật chất nhưng có giá trị kinh tế, tinh thần to lớn góp phần quan trọng trong quá trình hình thành và phát triển nền văn minh, khoa học, công nghệ của nhân loại. Đó là các tác phẩm văn học, nghệ thuật, các công trình khoa học kỹ thuật ứng dụng cũng như các tên gọi, hình ảnh được sử dụng trong các hoạt động thương mại.     

 

 

 

    Sơ Đồ Đăng ký Bảo hộ Sở Hữu trí Tuệ ở Việt Nam

 Đăng ký sở hữu trí tuệ - Sơ Đồ tối ưu

  

 

Một số điểm lưu ý  (đối với các đối tượng phải đăng ký Sở hữu trí tuệ )

 

 

1. Đối Tượng Đăng ký bảo hộ sỡ hữu trí tuệ

 

- Tất cả các đối tượng sở hữu trên là một  phần tài sản trí tuệ - mang tính độc lập tương đối trong tài sản trí tuệ,-àmục đích bảo hộ là khác nhau- giới hạn và phạm vi bảo hộ. Do vậy, khi bảo hộ một một đối tượng thì chỉ được bảo vệ một  đối tượng đó

* Chẳng hạn:

- A có sản sản phẩm là nước khoáng, có đăng kí và được cấp bằng đối với nhãn hiệu, còn vỏ trai (hình dáng của chai) không đăng kí,

-  B dùng nhãn của A cho sản phẩm tương tự và cả hình dáng mà A đang sử dụng khi đó A chỉ có quyền yêu cầu/ ngăn chặn hành vi sử dụng nhãn của A chứ không có quyền đối với hình dáng mà cả A và B đang sử dụng…..

 

2. Tùy từng  trường hợp mà đăng kí một hay một số đối tượng sở hữu trí tuệ.

 

Tuy rằng 7 đối tượng ở trên là tài sản trí tuệ nhưng không nhất thiết tài sản trí tuệ phải gồm tất cả các đối tượng trên,

 

  • Ví dụ 1: Điện thoại sau đây, đã được Samsung đăng ký và bảo hộ sở hữu trí tuệ như sau:

 

 

         đăng ký sở hữu trí tuệ - Samsung

 

 1 . SAMSUNG : là nhãn hiệu (thương hiệu) cho các sản phẩm điện thoại, máy ảnh….. đồng thời là tên thương mại;

 

 2 .  Kiểu dáng công nghiệp : Hình dáng: kích thước, độ dày, …….

    Mạch tích hợp bán dẫn

  3 . Thiết kế mạch bán dẫn

 

  4. Các chương trình ứng dụng của riêng Samsung lại được đăng ký quyền tác giả

  5 . Sáng chế: chống va đạp, chống rung…

 

 

=> Kết luận 1 :

Như vậy với chiếc điện thoại này thì hầu như tất đối tượng sở hữu trí tuệ đã được đã đăng ký sở hữu trí tuệ .

Mục đích  : là bảo vệ tối đa tài sản trí tuệ của mình.

 

  •  Ví dụ 2 : chai nước Khoáng Lavie đã được đăng ký và bảo hộ sở hữu trí tuệ  như sau:

 

 

   Đăng ký sở hữu trí tuệ - Nước khoáng

 

  1. La Vie: là nhãn nhãn hiệu dùng cho sẩn phấm nước khoáng, nước tinh khiết

 

  1. Kiểu dáng công nghiệp

 

 

=> Kết Luận 2 : Trong trường này, chỉ đáp ứng được 2 đối tượng đó là nhãn hiệu và kiểu dáng công nghiệp thì chỉ đăng ký được hai đối tượng này

 

  •  10515
  •  Cảm ơn
  •  Phản hồi

Chủ đề đang được đánh giá

0 Lượt cảm ơn
câu phản hồi
Click vào bảng để xem hiển thị đầy đủ thông tin

Bạn vui lòng đăng nhập hoặc Đăng ký tại đây để tham gia thảo luận

Loading…